K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9.1. Nguyên tử oxygen (Z =8) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?A. Nhường 6 electron.              B. Nhận 2 electron.C. Nhường 8 electron.              D. Nhận 6 electron.9.2. Nguyên tử Lithium (Z =3) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?A. Nhường 1 electron.              B. Nhận 7 electron.C. Nhường 3...
Đọc tiếp

9.1. Nguyên tử oxygen (Z =8) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?

A. Nhường 6 electron.              B. Nhận 2 electron.

C. Nhường 8 electron.              D. Nhận 6 electron.

9.2. Nguyên tử Lithium (Z =3) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?

A. Nhường 1 electron.              B. Nhận 7 electron.

C. Nhường 3 electron.              D. Nhận 1 electron.

9.3. Nguyên tử nào dưới đây có thể nhường hoặc nhận 4 electron để đạt cấu hình bền vững?

A. Silicon.            B. Beryllium.

C. Nitrogen.          D. Selenium.

9.4. Nguyên tử nào dưới đây không có xu hướng nhường hoặc nhận  electron để đạt được lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet?

A. Sodium.           B. oxygen.            C. Nitrogen.          D. Neon.

1

9.1 B

9.2: A

9.4: D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Cấu hình nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3

=> Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

- Cấu hình nguyên tử nhôm (Z = 13): 1s22s22p63s23p1

=> Có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm

Đáp án A

15 tháng 12 2021

Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron.      B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron.      D. nhường đi 6 electron.

_ Đề hỏi nguyên tố \(oxi\left(O\right)\) là nguyên tố thuộc nhóm \(VIA\)

\(\rightarrow\) Có xu hướng nhận thêm 2 e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm \(Ne\left(Neon\right)\)

 

5 tháng 12 2021

b

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a)

- K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 1 electron

- O (Z = 8): 1s22s22p4 => Có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 2 electron

b)

- Li (Z = 3): 1s22s1 => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 1 electron

- F (Z = 9): 1s22s22p5 => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 1 electron

c)

- Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 => Có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 2 electron

- P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 => Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 3 electron

5 tháng 12 2021

B

12 tháng 4 2018

Đáp án A

28 tháng 1 2023

C

12 tháng 6 2023

C.1electron

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Ta có: O và F đều là phi kim => Xu hướng cơ bản của nguyên tử O và F trong phản ứng hóa học là nhận electron

- Cấu hình electron O (Z = 8): 1s22s22p4 => Có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 2 electron

- Cấu hình electron F (Z = 9): 1s22s22p5=> Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 1 electron

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Cấu hình electron của F (Z = 9): 1s22s22p5

- Đề xuất của bạn học sinh không hợp lí trong thực tế vì:

+ Fluorine là nguyên tử có độ âm điện lớn nên khả năng nhận 1 electron dễ hơn nhường 7 electron.

+ Hai nlguyên tử F có độ âm điện bằng nhau nên không hình thành được liên kết ion như công thức (F7+)(F-)7 mà chỉ tạo được liên kết cộng hóa trị không cực.

- Sự hình thành liên kết trong phân tử F2:

Để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử F đều cần thêm 1 electron. Vì vậy mỗi nguyên tử N cùng góp 1 electron để tạo nên 1 cặp electron chung cho 2 nguyên tử N.

⟹ Hai nguyên tử F liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực tạo phân tử F2:

F - F 

12 tháng 10 2019

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-