dấu phẩy trong câu chim khách nhảy nhót ở đầu bờ, người đánh giậm siêng năng không nề bóng xế chiều, vẫn còn bì bõm dười bùn nước quá đầu gội dùng để làm gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách 3 chủ ngữ đứng liền nhau
b)Dấu phẩy dùng để ngăn cách 2 vị ngữ đứng liền nhau
c)Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
d)Mình chưa nghĩ ra,thông cảm
e)Dấu phẩy dùng để ngăn cách 2 về câu
g)Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu
Mắc lỗi: Ko thống nhất cách xưng hô, làm cho người đọc(nghe) cảm thấy đoạn văn như lúng túng về ngôi kể.
Sửa: Theo ngôi 1: .......anh em tôi nặng nề thế này.
theo ngôi 3: Hai anh em Thành cứ ngồi im như vậy,....
-Từ láy:rực rỡ,nhảy nhót,chiêm chiếp,ríu ran,nặng nề
-Từ ghép:thược dược,bắt đầu,chiền chiện,xe máy,ô tô,tai họa,
-biện pháp tu từ là:
“ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy ướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
-tác dụng :nhấn mạnh tình cảnh khổ cực của người dân khi đi hộ đê, làm cho câu văn có ý hay hơn
Mốt tách câu hỏi để dễ coi nha
C1: truyện ngắn
c2: khong có câu in đậm
C3;
Phép tương phản:
- Nhân dân: dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.
- Quan lại: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh.
** Tác dụng: làm rõ sự đối lập về tình cảnh của nhân dân nghèo vs quan lại, từ đó làm tăng sự thương cảm đối vs những người dân nghèo và căm phẫn đối với các thế lực thời nửa phong kiến.
C4: em tự làm.
tác dụng: thêm một ý khác vào trong câu