K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

bạn giúp mình tr đi

3 tháng 12 2016

a

ta có 1 số hoàn hảo = tổng các ước = 2 lần nó

ta có các ước của 28=[1,2,,4,7,14,28]

mà tổng các tích của nó là 1+2+4+7+14+28=56=28x2

nên 28 là số hoàn hảo​​

b

gọi a1,a2,a3,......ak là ước của n

vì n hoàn hảo nên

[n:a1]+[n:a2]+..................+[n:ak]=2n

=[nx[1;a1]+nx[1:a2]+...............+nx[1:ak]=2n

=nx[1;a1+1:a2+1:a3+...............+1:ak]=2n

nên [1;a1+1;a2+1;a3+...............+1:ak]=2

mình chỉ giúp được bạn câu a,b thôi  chứ không giúp được câu c xin lỗi nhé

NM
19 tháng 8 2021

vì \(2^n-1\) là số nguyên tố nên tổng các ước của \(2^n-1\) là \(1+2^n-1\)

tổng các ước của \(2^{n-1}\left(2^n-1\right)\) là \(\displaystyle\Sigma ^{n-1}_{i=0}(2^i)\times (1+2^n-1)\)\(=\left(2^n-1\right)\times2^n=2\left[2^{n-1}\left(2^n-1\right)\right]\)

Vậy số đã cho là số hoàn hảo

31 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,x,t,dem;
//chuongtrinhcon
bool kthh(long long n)
{
    if (n<=1) return(false);
    else
    long long t=0;
    for (long long i=1; i<=n/2;i++)
        if (n%i==0) t=t+i;
    if (t==n) return(true);
    else return(false);
}
//chuongtrinhchinh
int main()
{
    freopen("hoanhao.inp","r",stdin);
    freopen("hoanhao.out","w",stdout);
    cin>>n;
    t=0;
    dem=0;
    for (i=1; i<=n; i++)
    {
        cin>>x;
        if (kthh(x)==true)
        {
            dem++;
            t=t+x;
        }
    }
    cout<<dem<<endl;
    cout<<t;
    return 0;
}