K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Xét \(\Delta PQR\)và \(\Delta SPR\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{PQR}=\widehat{SPR}=59\\\widehat{PRQ}=\widehat{SRP}=61\\\widehat{RPQ}=\widehat{RSP}=60\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta PQR\)đồng dạng \(\Delta SPR\)

\(\frac{PQ}{SP}=\frac{PR}{SR}=\frac{QR}{PR}\)

Trong \(\Delta PQR\)và \(\Delta SPR\)cạnh PR trong \(\Delta SPR\)ứng với góc 60 còn trong tam giác còn lại ứng với góc 59 nên 

\(\Delta PQR>\Delta SPR\)

=> cạnh lớn nhất trong \(\Delta PQR\)sẽ là đoạn thẳng dài nhất

Hay đoạn thẳng dài nhất là PQ (ứng với góc 61)

1 tháng 12 2016

đoạn thẳng pr pải ko bn

1 tháng 1 2021

a)Tính QR

Điểm Q nằm giữa 2 điểm R và P

QR+QP=PR

QR+4=6

QR=6-4=2

b)TÍNH PK và KQ

Điểm K là Trung điểm của đoạn PQ

KQ=KP=PQ:2=4:2=2

Điểm Q là TRUNG ĐIỂM  CỦA ĐOẠN KR

vì :+Vì điểm Q nằm giũa 2 điểm K và R

+QK=QR=2CM

Tham khảo:

undefined

undefined

 

15 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Trong tam giác ABC ta có:

MP // AC và MP = AC/2.

Trong tam giác ACD ta có:

QN // AC và QN = AC/2.

Từ đó suy ra {MP // QN}

⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Do vậy hai đường chéo MN và PQ cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Tương tự: PR // QS và PR = QS = AB/2. Do đó tứ giác PQRS là hình bình hành.

Suy ra hai đường chéo RS và PQ cắt nhau tại trung điểm O của PQ và OR = OS

Vậy ba đoạn thẳng MN, PQ và RS cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn.

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

9 tháng 7 2020

Mọi người giúp mình với.

21 tháng 6 2019

a) Phân tích bài toán

Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và\(\widehat{QPR}=60^0\). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ∆PHQ = ∆PHR (cạnh huyền, cạnh góc vuông), suy ra \(\widehat{HPQ}=\widehat{HPR}=30^0\) Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.  

Kẻ\(PH\perp d\) (H ∈ d). Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°. Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ. Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR. Do HQ = HR nên PQ = PR.

Hơn nữa\(\widehat{QPR}=2\widehat{HQP}=60^0\)

b) Hướng dẫn

- Tam giác PQR có PQ = PR và \(\widehat{QPR}=60^0\), tam giác PQR là tam giác đều

PQ = 18cm => QR =18cm ; HQ = HR =9cm.

21 tháng 6 2019

Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và ∠(QPR) = 60°.

Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ΔPHQ = ΔPHQ (cạnh huyền, cạnh góc vuông),

suy ra ∠(HPQ) = ∠(HPR) = 30°. Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.

Kẻ PH ⊥ d (H ∈ d).

Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°.

Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ.

Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR.

Do HQ = HR nên PQ = PR.

Hơn nữa ∠(QPR) = 2∠(HPQ) = 60°.

b) Hướng dẫn

- Tam giác PQR có PQ = PR và ∠(QPR) = 60°, tam giác đó là tam giác đều

- PQ = 18cm ⇒ QR =18 cm ; HQ = HR =9 cm

a: Vì M là trung điểm của PQ

nên MQ=MP=3cm và QP=2MQ=6cm

b: Trên tia MQ, ta có: MQ<MK

nên điểm Q nằm giữa hai điểm M và K

mà MQ=1/2MK

nên Q là trung điểm của MK

17 tháng 12 2017

Cho mk hỏi PQ có rùi mà sao vẫn phải tính zậy?

17 tháng 12 2017

giúp mik nha

17 tháng 12 2017

a. độ dài đoạn thẳng QR là: QR=PR-PQ=6-4=2 cm

b. vì K là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên độ dài đường thẳng KQ=4/2=2     (1)

   Ta có:QR=2cm (theo câu a)                                                                               (2)

   Từ (1) và (2):   KQ=QR=2cm

=> K là trung điểm đoạn thẳng KR