K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2022

Trong hai tổ hợp in đậm dưới đây, tổ hợp nào là từ ghép?

a, Bộ áo dài (1)này đẹp thật. 

b, Áo dài (2)quá, không mặc được

=> Tổ hợp ở câu a là từ ghép 

12 tháng 7 2022

Tổ hợp ở câu A. Đúng nha bạn!

15 tháng 2 2022

áo quần

15 tháng 2 2022

áo quần

12 tháng 4 2018

câu 1 là 2 từ , câu 2 là 1 từ

12 tháng 4 2018

Lí do vì sao đâu???!!! Viết hoa nhấn mạnh rùi mà

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 8 2018

a. "Áo dài" là 2 từ. Ý nói về độ dài của chiếc áo.

b. "Áo dài" là 1 từ. Ý nói về/ chỉ tên một loại áo, một loại trang phục.

25 tháng 12 2021

Hà là người không biết thương cha mẹ, chỉ quan tâm tới suy nghĩ của bạn bè hơn là suy nghĩ của gia đình

25 tháng 12 2021

Hà là người không biết thương cha mẹ, chỉ quan tâm tới suy nghĩ của bạn bè hơn là suy nghĩ của gia đình
câu tình huống bn tự làm nha

9 tháng 8 2019

ai nhanh mk k cho

9 tháng 8 2019

từ phức nha

k mk nha

- Các tổ hợp số từ + danh từ: tám mét; hai mươi, hai lăm tấn; tám vòi, bảy vòi giúp em hình dung về loài bạch tuộc khổng lồ, giống như một con thủy quái với những cái râu dài loằng ngoằng, chằng chịt.

1 tháng 11 2023

- Các tổ hợp số từ + danh từ: tám mét; hai mươi, hai lăm tấn; tám vòi, bảy vòi giúp em hình dung về loài bạch tuộc khổng lồ, giống như một con thủy quái với những cái râu dài loằng ngoằng, chằng chịt.

vote t nhaa!

                                 Tà áo dài Việt NamPhụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu(vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ...)Từ đầu thế kỉ XIX đến sau...
Đọc tiếp

                                 Tà áo dài Việt Nam

Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu(vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ...)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. áo dài phụ n? có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Aó năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

                                                                                                                    ( Theo Trần Ngọc Thêm )

Trả lời câu hỏi:

Đặt một câu ghép có sử dụng một quan hệ từ  hoặc một cặp quan hệ từ để giới thiệu nét đẹp riêng của chiếc áo dài truyền thống và chiếc áo dài tân thời.

Ai tìm giúp mình với. Cần gấp lắm rùi...
 

1
16 tháng 4 2023

áo dài truyền thống: Áo dài truyến thống của nước ta không chỉ rất đẹp mà nó còn tôn vẻ đẹp của người phụ nữ lên.

9 tháng 3 2022

Gọi số bộ quần áo tổ I sx đc trong tuần đầu là:x(bộ)(ĐK:x∈N,0<x<800)

Số bộ quần áo tổ II sx đc trong tuần đầu là:800-x

Tuần thứ 2 tổ 1 sx đc số bộ quần áo là:15%x + x=1,15x(bộ)

Tuần thứ 2 tổ 2 sx đc số bộ quần áo là:

20%(800-x)+ 800 - x=0,2(800-x)+ 800 - x=160-0,2x+800-x=960-1,2x(bộ)

Theo bài ra ta có PT:

960-1,2x+1,15x=945

⇔-0,05x=945-960=-15

⇔x=\(\dfrac{-15}{-0,05}\)=300(tmđk của ẩn)

Vậy trong tuần đầu tổ I sx đc 300 bộ quần áo

Trong tuần đầu tổ 2 sx đc 800-300=500 bộ quần áo

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!