K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

có 0 phần tử nhé !!

27 tháng 11 2016

\(\in\)\(\phi\)

3 tháng 7 2018

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

21 tháng 6 2017

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

18 tháng 3 2017

Đáp án là C

Ta có: x - 10 = 15

x = 15 + 10

x = 25

Nên tập hợp C là C = {25}, khi đó tập hợp C có 1 phần tử.

12 tháng 8 2019

Đáp án là C

Ta có: x - 10 = 15

x = 15 + 10

x = 25

Nên tập hợp C là C = {25}, khi đó tập hợp C có 1 phần tử.

19 tháng 11 2015

Gồm có 6 phần tử

Bạn chỉ cần tìm BCNN của 180;84

19 tháng 11 2015

Ta có : 180,84 chia hết cho x

suy ra : x thuộc ước chung của 180 và 84

180=2^2.3^2.5

84=2^2.3.7

UWCLN(180,84)=2^2.3=12

suy ra x thuộc ước của 12

Ư (12)=1,2,3,4,6,12

vậy có 6 phần tử

7 tháng 3 2016

vì 180,84 chia hết cho x nên x thuộc ƯC(84;180)

180=22 x32 x5

84=22x3x7

=> ƯCLN(84;180)=22x3=12

=> ƯC(180;84)=Ư(12)={2;3;4;6;12}

Vậy A có 6 phần tử

19 tháng 11 2015

vì 180,84 chia hết chõ nên x thuộc ƯC(180,84)

180=2^2x3^2x5

84=2^2x3x7
ƯCLN(180,84)=2^2x3=12

ƯC(180,84)=Ư(12)={2;3;4;6;12}

Vậy A={2;3;4;6;12}

1 tháng 1 2016

6 thêm 1 nữa

 

28 tháng 11 2015

Ta có:84 chia hết cho x

         180 chia hết cho x

=>x thuộc UC(84,180)

mà 84=2^2.3.7

180=2^2.3^2.5

=>UCLN(84,180)=12

=>UC(84,180)=1;2;3;4;6;12

Tập họp A có 6 phần tủ.