K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CTHH: RxaOyII

Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.II

=> \(a=\dfrac{y.II}{x}=\dfrac{2y}{x}\)

Vậy hóa trị của R là \(\dfrac{2y}{x}\)

6 tháng 7 2022

? cho mỗi bằng này thôi á ?

24 tháng 4 2022

gọi công thức hóa học của hợp chất là AxOy

\(\dfrac{PTK_{O_x}}{PTK_{A_xO_y}}=\dfrac{16.y}{A.x+16.y}=\dfrac{27,586}{100}\)

dễ dàng xác định được :

\(A=24.\dfrac{y}{x}\)

phù hợp với x = 3 ; y = 4

\(\rightarrow\) CTHH : A3O4

gọi hóa trị của A là a

\(\rightarrow\) CTHH : AaO||4

theo quy tắc hóa trị ta có :

a . 3 = || . 4

\(\rightarrow\) \(a=\dfrac{VIII}{III}\)

\(\Rightarrow\) a là Fe ( bạn tự chứng minh )

\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là : Fe3O4

12 tháng 11 2016

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

12 tháng 11 2016

cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%

 

2 tháng 4 2018

Chọn B

7 tháng 10 2018

Gọi kim loại lần lượt là A,B

Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y

Ta có PTHH sau:

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

x                3x           x                  \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y             y           y

Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)

Suy ra: \(3x+2y=0,34\)

Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)

Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)

Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)

b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL

Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)

Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)

Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)

Vậy m_muối = 16,07g

c) Câu này khá khó

Viết lại PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x                3x             x                   \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y            y             y

Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)

Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)

Thế (2) vào (1)

Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)

Mà \(x=5y\)

Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)

Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)

Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)

Vậy  kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)

24 tháng 9 2019

Xét tất cả các quá trình thì cuối cùng chỉ có C và N thay đổi số oxi hóa. Bảo toàn electron —> 4nCO2 = 3nNO —> nCO2 = 0,045 nCaCO3 = 0,014, bảo toàn C —> nCa(HCO3)2 = 0,0155 Khi đun nước lọc: Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + CO2 + H2O —> nCaCO3 = 0,0155 —> mCaCO3 = 1,55

5 tháng 12 2017

Đấp án B

RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.

- CrO3 có tính oxi hóa mạnh

- CrO3 + H2O → H2CrO4

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7

Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.

1 tháng 10 2016

gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol 
A+H2SO4 ---> ASO4+H2 

x       x             x         x 
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2 
y       1,5y               y             1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g) 
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy) 
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x 
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol 
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có: 
A=8/9B 
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1) 
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc: 
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24 
vậy B là Al,A là Mg 

Chúc em học tốt!!!

19 tháng 2 2017