K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2022

\(P=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+...\)

\(\Rightarrow2P=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...\)

\(\Rightarrow2P=1+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...\right)\)

\(\Rightarrow2P=1+P\)

\(\Rightarrow P=1\).

 

3 tháng 7 2022

Ta có :  \(P=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+...\)

<=> 2P = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+....=1+P\)

<=> P = 1

=> Bạn A nói gần đúng ; P = 1 

16 tháng 2 2019

Sai>>>Bạn bạn chắc mới lớp mẫu giáo

1+1=2 

Hok tốt!$$#

16 tháng 2 2019

Theo nguyên  lý thì 1 + 1 = 2 

Nhưng khoa học đã từng chứng minh : 1 + 1 = 3

1 + 1 = 3 
2 = 3 
Gỉa sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 
Giải thích: 
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng. 
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b. 
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b 

( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )

Hoặc : 1 + 1 = 3 ( Theo đố mẹo )
1 + 1 = 3 = Bố + Mẹ = 1 đứa con + Bố Mẹ

1 + 1 = 1 . Vì 1 chiếc đũa + 1 chiếc đũa = 1 đôi đũa .

Còn 1 + 1 = 4 ( Ko biết )


 

28 tháng 4 2017

Phân thức: \(\dfrac{2x}{2x-2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Phân thức: \(\dfrac{1}{x^2-2x+1}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Phân thức: \(\dfrac{5x^3}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Vậy các phân thức : \(\dfrac{2x}{2x-2};\dfrac{1}{x^2-2x+1};\dfrac{5x^3}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

có cùng điều kiện của biến x là \(x\ne1\)

29 tháng 6 2017

\(2x-2\ne0\) khi \(x\ne1;x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ne0\) khi \(x\ne1,\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\ne0\) khi \(x\ne1\). Vậy biến \(x\) trong ba phân thức này có cùng một điều kiện \(x\ne1\) là đúng.

NV
8 tháng 2 2021

\(=\lim\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)^n+1}{\dfrac{\sqrt{4-a^2}}{3^n}+a}=\dfrac{1}{a}\)

Giới hạn đã cho là hữu hạn khi: \(\left\{{}\begin{matrix}a^2\le4\\a\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Giá 1 hộp sau khi giảm là:

25000*88%=22000(đồng)

=>Giá 2 hộp sau khi giảm là:

22000*2=44000(đồng)

=>Bạn Lan sai

NV
25 tháng 8 2021

Hằng đẳng thức:

\(\left(x-y-z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(yz-xy-zx\right)=x^2+y^2+z^2-2\left(xy+xz-yz\right)\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=\left(x-y-z\right)^2+2\left(xy+xz-yz\right)\)

Giờ thay \(x=\dfrac{1}{a}\) ; \(y=\dfrac{1}{b}\)\(z=\dfrac{1}{c}\) là ra cái người ta làm

25 tháng 8 2021

Anh ơi! đoạn cuối do a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 nên \(\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\) là các số hữu tỉ. Vậy phá trị tuyệt đói ra thì nó có phải là số hữu tỉ nữa không ạ anh. anh giải thích giúp em nhá!