Hai điện trở giống nhau R1=R2=8 ôm mắc song song và mắc chúng nối tiếp với R3 rồi mắc toàn bộ đoạn mạch vào hai điểm có hđt không đổi 6V. Cđdđ trong mạch chính đo được 0,5A. a) Tính cđdđ qua R1. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. c) Tính R3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)
b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)
Cường độ dòng điện qua R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)
c) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)
Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm
I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A
I = I1 = I2 = 0.03 A
(R1 nt R2 nt R3 )
Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm
a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω
b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :
I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A
cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A
c, điện trở tương đương khi đó :
Rtđ = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω
bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ
R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?
cái tớ làm là mắc song song đấy
MCD: R1//R2
a,\(U_1=U_2=U=12\left(V\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)
b,MCD: Rđ nt (R1//R2)
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_đ=\dfrac{U_{đmđ}}{I_{đmđ}}=\dfrac{6}{0,6}=10\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_đ+R_{12}=10+6=16\left(\Omega\right)\)
\(I_đ=I_{12}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)
Vậy đèn sáng mạnh hơn so với bình thường
\(U_1'=U_2'=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=0,75\cdot6=4,5\left(V\right)\)
\(I_1'=\dfrac{U_1'}{R_1}=\dfrac{4,5}{10}=0,45\left(A\right)\)
\(I_2'=\dfrac{U_2'}{R_2}=\dfrac{4,5}{15}=0,3\left(A\right)\)
R1//R2//R3
a,\(\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\Rightarrow Rtd=5\Omega\)
b,\(\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)
\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)
vi \(R2=R3\Rightarrow I2=I3=\dfrac{U}{R2}=0,6A\)
a. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:6=2A\\I1=U1:R1=12:15=0,8A\\I2=U2:R2=12:10=1,2A\end{matrix}\right.\)
c. \(I'=U:R'=12:\left(20+6\right)=\dfrac{6}{13}A\)
Tặng bạn cái link :
https://hoidap247.com/cau-hoi/1158068
Lần sau hiểu tiếng người thì ghi chữ Tham khảo vào không thì đứng trách tôi báo giáo viên