K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:6=2A\\I1=U1:R1=12:15=0,8A\\I2=U2:R2=12:10=1,2A\end{matrix}\right.\)

c. \(I'=U:R'=12:\left(20+6\right)=\dfrac{6}{13}A\)

10 tháng 11 2021

a. R=R1⋅R2R1+R2=15⋅1015+10=6ΩR=R1⋅R2R1+R2=15⋅1015+10=6Ω

b. U=U1=U2=12V(R1∖∖R2)U=U1=U2=12V(R1∖∖R2)

⇒⎧⎪⎨⎪⎩I=U:R=12:6=2AI1=U1:R1=12:15=0,8AI2=U2:R2=12:10=1,2A⇒{I=U:R=12:6=2AI1=U1:R1=12:15=0,8AI2=U2:R2=12:10=1,2A

c. I′=U:R′=12:(20+6)=613A

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

11 tháng 10 2017

a) điện trở tương đương toàn mạch là

Rtd= R1+R2= 80 ôm

Cường độ dòng điện qua R2 là

\(I2=Imc=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{24}{80}=0,3A\)

Hiệu diện thế 2 dầu R2 là

U2=I2.R2 = 0,3.60=18 V

11 tháng 10 2017

b) khi mắc R3// R2

=> U2=U3

mà U1=U2, U1+U2=U

=>2U2=24V=>U2=U1=12V

=>U3=12v

Cường độ dòng điện qua R1

\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Cường độ dòng điện qua R2 là

\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{60}=0,2A\)

cường độ dòng điện qua R3 là

I3=I1-I2=0,6-0,2=0,4 A

Giá trị của điện trở R3 là

R3=U3/I3= 12/0,4=30 ôm

2 tháng 10 2017

a) Điện trở tương đương của cả đoạn mạch :

\(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=12+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12+12=24\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_3ntR_1R_2\) => CĐDĐ qua \(R_3\) là CĐDĐ qua mạch chính.

Ta có : \(I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{24}=1\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :

\(U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot12=12\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là :

\(U_2=U_1=24-12=12\left(V\right)\)

CĐDĐ qua R1 và R2 là :

\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

1 tháng 10 2017

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 10 2017

Điện học lớp 9

21 tháng 6 2017

Làm bài khó trước

Bài 2 :

Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)

\(........\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)

Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .

21 tháng 6 2017

Bài 1 :

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b,

Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(I_1.R_1=I_2.R_2\)

\(I_1=1,5I_2\)

\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)

\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)

Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có ;

\(R_1+1,5R_1=10\)

\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

Vậy ...

15 tháng 7 2018

R1ntR2=>RTd=R1+R2=\(\dfrac{12}{2}=6\Omega\left(1\right)\)

Kho R1//R2=>RTđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}=>\dfrac{4}{3}=\dfrac{R1.R2}{6}=>R1.R2=8\) (2)

=> R1.R2=8 => (6-R2).R2=8

=>6R2-R22=8=>R22-6R2+8=0 giải pt ta được \(R2=4\Omega;R2=2\Omega\)

Vậy với R2=4=> R1=2 ôm

Với R2=2=>R1=4 ôm

30 tháng 9 2018

Đoạn mạch song song

7 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nha

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A