K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2022

Ghi lại các từ ghép tổng hợp có trong câu văn sau : Cảnh vật dưới đất mới thảm thương làm sao :ruộng đồng nứt nẻ, khô cằn, người và vật Nằm la liệt mắt nhắm nghiền.

Dòng nào chỉ gồm toàn từ láy 

A.Dìu Dịu, Dịu Dàng, chứa chan,êm ấm 

B.Dìu Dịu, chứa chan,vành vạnh, dịu dàng 

C.Dìu dịu,Dịu dàng, chứa chan, Dịu hiền

28 tháng 6 2022

B

4 vế câu

10 tháng 3 2022

4 vế câu.

17 tháng 5 2018

- Từ ghép tổng hợp: kêu khóc, cảnh vật, ruộng đất, 

- Từ ghép phân loại: bầu trời, giật mình, khô cằn, nhắm nghiền

- Từ láy: thăm thẳm, thảm thiết, nứt nẻ, la liệt

mk nghĩ z đó!

1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.c. Làng xóm, núi non, bánh trái.d. Máy bay, xe đạp, máy móc.2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo...
Đọc tiếp

1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?

a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.

b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.

c. Làng xóm, núi non, bánh trái.

d. Máy bay, xe đạp, máy móc.

2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?

a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.

b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.

c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.

d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.

3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo léo?

a. Kéo co. 

b. Cờ tướng.

c. Đá cầu.

d. Ô ăn quan.

4. Trong câu: “Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực.” có các danh từ là:

a. Nguyễn Ngọc Ký, thiếu niên.

b. Thiếu niên, nghị lực.

c. Một thiếu niên, giàu.

d. Nguyễn Ngọc Ký, nghị lực.

5. Trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” có động từ là:

a. Mùa xuân. 

b. Đã về.

c. Xinh đẹp.

d. Về.

6. Trong câu: “Mấy tiếng động rất nhỏ đã lọt vào tai chú mèo vàng.” có các tính từ là:

a. Tiếng động, nhỏ. 

b. Nhỏ, vàng.

c. Vàng, lọt.

d. Tiếng động, chú mèo.

7. Trong câu: “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” vị ngữ là:

a. Hoa giấy. 

b. Hoa giấy đẹp.

c. Một cách giản dị.

d. Đẹp một cách giản dị.

8. Chủ ngữ được in đậm trong câu: “Hoa mai nở vàng rực cả sân trường.” là do:

a. Danh từ tạo thành. 

b. Cụm danh từ tạo thành.

c. Động từ tạo thành.

d. Tính từ tạo thành.

9. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”

a. Tài nguyên. 

b. Tài năng.

c. Tài trợ.

d. Tài sản.

10. Câu tục ngữ nào sau đây ca ngợi tài trí của con người?

a. Có chí thì nên.

b. Ở hiền gặp lành.

c. Người ta là hoa đất.

d. Giấy rách phải giữ lấy lề.

4
8 tháng 2 2022

1.C
2.B
3.C
4.A
5.B
6.B
7.D
8.A
9.B
10.C
kkk bài dài quá đọc lú cả mắt_Học tốt nka_

 

1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?

a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.

b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.

c. Làng xóm, núi non, bánh trái.

d. Máy bay, xe đạp, máy móc.

2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?

a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.

b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.

c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.

d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.

3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo léo?

a. Kéo co. 

b. Cờ tướng.

c. Đá cầu.

d. Ô ăn quan.

4. Trong câu: “Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực.” có các danh từ là:

a. Nguyễn Ngọc Ký, thiếu niên.

b. Thiếu niên, nghị lực.

c. Một thiếu niên, giàu.

d. Nguyễn Ngọc Ký, nghị lực.

5. Trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” có động từ là:

a. Mùa xuân. 

b. Đã về.

c. Xinh đẹp.

d. Về.

6. Trong câu: “Mấy tiếng động rất nhỏ đã lọt vào tai chú mèo vàng.” có các tính từ là:

a. Tiếng động, nhỏ. 

b. Nhỏ, vàng.

c. Vàng, lọt.

d. Tiếng động, chú mèo.

7. Trong câu: “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” vị ngữ là:

a. Hoa giấy. 

b. Hoa giấy đẹp.

c. Một cách giản dị.

d. Đẹp một cách giản dị.

8. Chủ ngữ được in đậm trong câu: “Hoa mai nở vàng rực cả sân trường.” là do:

a. Danh từ tạo thành. 

b. Cụm danh từ tạo thành.

c. Động từ tạo thành.

d. Tính từ tạo thành.

9. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”

a. Tài nguyên. 

b. Tài năng.

c. Tài trợ.

d. Tài sản.

10. Câu tục ngữ nào sau đây ca ngợi tài trí của con người?

a. Có chí thì nên.

b. Ở hiền gặp lành.

c. Người ta là hoa đất.

d. Giấy rách phải giữ lấy lề.

Thu gọn

24 tháng 5 2017

Các từ chỉ sự vật là: ô cửa, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.

12 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Một buổi hè mát mẻ tại bãi biển, khi đang dạo chơi thì tôi nghe thấy tiếng gọi từ trên bầu trời(Từ ghép) cao. Tôi nhìn lên và nhận ra đó là những đám mây đang gọi mình lên chơi cùng. Mây nói rằng mình đã được đi chơi từ lúc thức dậy cho đến khi chiều tà, làm bạn với bình minh và ánh trăng. Tôi đã hỏi mây làm thế nào để đến đó được. Mây nói rằng hãy đến nơi tận cùng của trái đất, đưa tay lên trời thì sẽ được nhấc bổng lên tầng mây. Tôi nói rằng mẹ còn đang ở nhà làm sao có thể rời mẹ mà đi được. Vậy là họ mỉm cười rời đi. Một lúc sau, tôi nghe thấy trong sóng có tiếng gọi hãy đến chơi cùng họ. Sóng nói rằng mình được say sưa(từ láy) ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn, lang thang khắp mọi nơi. Tôi liền hỏi làm thế nào để có thể đến đó. Sóng lại chỉ cho tôi rằng hãy đến rìa biển, nhắm mắt lại sẽ được làn sóng nâng đi. Nhưng chợt nghĩ đến mẹ vẫn còn ở nhà chờ, tôi lại từ chối lời của sóng. Chẳng có điều gì tuyệt vời hơn được ở bên mẹ. 

12 tháng 10 2021

Tham khảo:

Chiều hôm đó, em đã có hai cuộc trò chuyện thú vị (tg) cùng hai người bạn. Người đầu tiên là mây, bạn ấy nói chuyện với em từ phía trên cao tít. Bạn ấy kể cho em nghe về những ngày rong chơi từ lúc thức dậy cho đến khi chiều tà. Về những hôm dạo chơi cùng ánh bình minh vàng lấp lánh (tl) và vầng trăng bạc vành vạnh (tl). Bạn ấy rủ em hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời để có thể lên tít tận tầng mây chơi với các bạn ấy. Thế nhưng em đã từ chối. Tiếp đến, em gặp bạn sóng, một người bạn đến từ khơi xa. Bạn ấy chia sẻ cho em những ngày tháng rong chơi khắp nơi từ lúc bình minh cho đến hoàng hôn, mãi chẳng biết đã đi đến tận nơi nào. Bạn ấy cũng rủ em ra rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại để theo các con sóng đi chơi. Nhưng một lần nữa em lại từ chối. Vì em không muốn đi xa như vậy. Bởi nếu phải rời xa người mẹ yêu dấu của mình, thì em sẽ chẳng thể nào vui sướng được, dù là ở đâu.

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "