K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2022

\(MCD:R1ntR2\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=\)\(R1+3R1=4R1=16\)

\(\Rightarrow R1=\dfrac{16}{4}=4\)\(\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=16-4=12\Omega\)

23 tháng 6 2022

MCD ; R1ntR2

<=> R 

=> R1 +  R2

=> R1 + 3R1

=> 4R1 = 16

<=> R1 

=> 16/4 = 4Ω

<=> R2 

=>  R - R1

=> 16 - 4 

=> 12Ω

19 tháng 12 2023

a. Ta có:  R2 = 3R1

Điện trở R1 là:

R = R1 + R2

Rtđ = R1 + 3R1

24 = 4R1

=> R1 = 24/4 = 6(ôm)

b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)

c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:

 \(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)

=> Rtđ \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)

19 tháng 12 2023

 

chỗ \dfrac là j hả bạn ơi

 

31 tháng 10 2023

\(R_1ntR_2\)

Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)

31 tháng 12 2023

Mạch có \(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+3=8\Omega\)

18 tháng 11 2021

9 0hm hay 90 Ohm??

11 tháng 11 2021

b. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{180}-\dfrac{1}{380}=\dfrac{1}{342}\Rightarrow R2=342\Omega\)

29 tháng 9 2023

Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:

\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1) 

\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)

Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:

\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\) 

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)

Thay (3) vào (1) ta có:

\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44) 

Thay (3) vào (4) ta có:

\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)

\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)

\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)

TH1: \(R_1=3\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)

TH2: \(R_2=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)

17 tháng 5 2021

Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp

=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)

Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song

=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)

=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)

từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)

=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)

x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)

với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)

R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm

 

 

25 tháng 3 2018

4 tháng 10 2021

R2 = R - R1 = 70 - 40 = 30\(\Omega\)

17 tháng 12 2023

R1 = 6 ôm nhé

 

17 tháng 12 2023

bạn giải rõ đc kô