Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương của mạch là
Rtd=R1+R2=48(ôm)
Điện trở tương đương sau khi mắc thêm R3 là
Rtd'=24/0,6=40(ôm)
Ta có (R1.R3)/(R1+R3)+R2=40
Hay (12.R3)/(12+R3)+36=40
=>R3=6(ôm)
Đoạn mạch A,B gồm 2 điện trở R1=12 ôm và R2=36 ôm mắc nối tiếp. Đặt 1 hdt không đổi 24V giữa 2 đầu đoạn mạch A,B
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch A,B và hđt qua mỗi điện trở
b) Mắc thêm điện trở R3 song song với R1. Tính điện trở R3 để cđdđ qua đoạn mạch là 0.6A
Trả lời :
Điện trở tương đương của mạch là :
Rtd = R1 + R2 = 48 (ôm)
Điện trở td sau khi mắc thêm R3 là :
Rtd' = \(\dfrac{24}{0,6}=40\left(ôm\right)\)
Có :
\(\dfrac{\left(R1.R3\right)}{\left(R1+R3\right)+R2}=40\) hay \(\dfrac{\left(12.R3\right)}{\left(12+R3\right)+36}=40\)
=> R3=6 (ôm)
\(R1ntR2\Rightarrow P2=U2.I2=I2^2R2=Im^2.R2\)
\(\Rightarrow P2=\left(\dfrac{Um}{Rtd}\right)^2.R2=\left(\dfrac{12}{R1+R2}\right)^2.R2\)
\(\Rightarrow P2=\dfrac{12^2.R2}{\left(R1+R2\right)^2}=\dfrac{144R2}{\left(6+R2\right)^2}=\dfrac{144}{\dfrac{\left(6+R2\right)^2}{\sqrt{R2}^2}}=\dfrac{144}{\left(\dfrac{6}{\sqrt{R2}}+\sqrt{R2}\right)^2}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{6}{\sqrt{R2}}+\sqrt{R2}\right)^2\ge\left(2\sqrt{6}\right)^2\ge24\left(AM-GM\right)\)
\(\Rightarrow P2=\dfrac{144}{\left(\dfrac{6}{\sqrt{R2}}+\sqrt{R2}\right)^2}\le\dfrac{144}{24}\le6W\Rightarrow P2max=6W\)
\(dấu\) \("="\) \(xảy\) \(ra\Leftrightarrow\dfrac{6}{\sqrt{R2}}=\sqrt{R2}\Leftrightarrow R2=6\Omega\)
Bài 1.
a)Thế năng đàn hồi:
\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,05^2=0,125J\)
b)Động lượng vật:
\(p=m\cdot v=3\cdot2=6kg.m\)/s
Bài 2.
a)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=???\\V_1=9l\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=12kPa\\V_2=6l\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow p_1\cdot9=12\cdot6\Rightarrow p_1=8kPa\)
b)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1=1,025p_1\\T_2=20^oC=313K\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{1,025p_1}{313}\Rightarrow T_1=305,37K\)
đặt R3=x(ôm)
\(=>P3=I3^2.x=\dfrac{U^2}{R23^2}.x=\dfrac{12^2x}{\left(8+x\right)^2}=\dfrac{12^2}{\left(\dfrac{8+x}{\sqrt{x}}\right)^2}=\dfrac{12^2}{\left(\dfrac{8}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)^2}\)
BDT AM-GM \(=>\left(\dfrac{8}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)^2\ge\left(2\sqrt{8}\right)^2=32=>P3\le\dfrac{12^2}{32}=4,5W\)
dấu"=" xảy ra<=>\(x=R3=8\left(om\right)\)
LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!
MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :
NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .
HAPPY NEW YEAR
b. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{180}-\dfrac{1}{380}=\dfrac{1}{342}\Rightarrow R2=342\Omega\)