K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2015

x5-x2-x3+1=(x5-x3)-(x2-1)

=x3(x2-1)-(x2-1)=(x2-1)(x3-1)

=>(x5-x2-x3+1)/(x2-1)=(x2-1)(x3-1)/(x2-1)

Vậy số dư là x3-1

31 tháng 5 2015

Cách 1: Theo định lí bezout ta tìm đc số dư là 0

Cách 2: 

       x5-x3-x2+1=x3(x2-1)-(x2-1)

                       =(x3-1)(x2-1) chia hết cho x2-x

Vậy số dư trong phép chia trên dư 0

4 tháng 6 2018

27 tháng 1 2017

a) Kết quả x + 3.          b) Kết quả  x 2  + 1.

29 tháng 11 2019

a) A = ( x 2 – 6x)B.

b) A = (-x – 8)B + 2

c) A = (x + 3)B + 6.

23 tháng 12 2015

x1;x2;x3;x4;x5=-1 hoặc 1

=>x1.x2;x2.x3;x3.x4;x4.x5;x5.x1 bằng 1 hoặc -1

giả sử x1.x2+x2.x3+x3.x4+x4.x5+x5.x1=0

=>số các số hạng 1 và -1 bằng nhau

=>số các số hạng chia hết cho 2

=>5 chia hết cho 2(có 5 số hạng) Vô lí

=>x1.x2+x2.x3+x3.x4+x4.x5+x5.x1\(\ne0\)

=>đpcm

23 tháng 12 2015

chtt

ai làm ơn tích mình ,mình tích lại cho

10 tháng 1 2021

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

Mình xp giúp được mỗi câu đầu thôi nha ;-;;;; 2 câu sau mình chưa học, bạn thông cảm ;-;;;.

`a,` \(\text{P(x) =}\)\(2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)

`P(x)= (2x^3 - 4x^3)-(3x-4x) +(x^5-x^5) +x^2-2`

`P(x)= -2x^3- (-x)+0+x^2-2`

`P(x)=-2x^3+x+x^2-2`

`Q(x)= x^3-x^2+3x+1+3x^2`

`Q(x)= x^3- (x^2-3x^2) +3x+1`

`Q(x)=x^3- (-2x^2)+3x+1`

 

10 tháng 4 2021

X1 là Fe(OH)2

X2 là FeO

X3 là H2O

X4 là Fe

X5 là H2O

X6 là CuO

X7 là Fe

X8 là Fe3O4

X9 là FeCl2

10 tháng 4 2021

Pthh đây bạn ơiundefined

11 tháng 12 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x_1-1}{5}=\dfrac{x_2-2}{4}=\dfrac{x_3-3}{3}=\dfrac{x_4-4}{2}=\dfrac{x_5-5}{1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1+x_2+x_3+x_4+x_5\right)-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)

\(=\dfrac{30-15}{15}=1\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)

Vậy...

11 tháng 12 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=\(\dfrac{x2-2}{4}\)\(\dfrac{x3-3}{3}\)=\(\dfrac{x4-4}{2}\)=\(\dfrac{x5-5}{1}\)=\(\dfrac{x1-1+x2-2+x3-3+x4-4+x5-5}{5+4+3+2+1}\)=\(\dfrac{x1+x2+x3+x4+x5-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)=\(\dfrac{30-15}{15}\)=\(\dfrac{15}{15}\)=1

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=1 => x1-1=5 => x1 =6

\(\dfrac{x2-2}{4}\)=1 => x2-2=4 => x2 =6

\(\dfrac{x3-3}{3}\)=1 => x3-3=3 => x3 =6

\(\dfrac{x4-4}{2}\)=1 => x4-4=2 => x4 =6

\(\dfrac{x5-5}{1}\)=1 => x5-5=1 => x5 = 6

Vậy x1=x2=x3=x4=x5 =6