K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

a. Δy = f(x0 + Δx) – f(x0) = f(1 + 1) – f(1) = f(2) – f(1) = 23 – 13 = 7

b. Δy = f(x0 + Δx) – f(x0) = f(1 – 0,1) – f(1) = f(0,9) – f(1) = (0,9)3 – 13 = -0,271.

10 tháng 6 2017

Đáp án C

Gọi  Δ x   là số gia của đối số; Δ y là số gia của hàm số. Ta có:

 

Δ y = f ( x 0 + ​ Δ x ) − f ( x 0 ) = f ( 2 + 1 ) − f ( 2 ) = f ( 3 ) − f ( 2 ) = 3 3 − 2 3 = 19

2 tháng 10 2019

26 tháng 7 2019

Đáp án C

- Ta có :  x 0   +   Δ x   =   2   +   1   =   3 .

- Do đó, số gia của hàm số đã cho là:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 2)

27 tháng 11 2017

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

Chọn C.

26 tháng 6 2018

6 tháng 12 2016

trả lời nhanh giùm cái

xin m.n đó

7 tháng 4 2017

Đáp án B

Ta có: f ' x = 3 x 2 − 6 m x + 3 m 2 − 1 .  Để hàm số đạt cực đại tại x 0 = 1  thì điều kiện đầu tiên là: f ' 1 = 0 ⇔ m = 0 m = 2  

Nếu m = 0  thì f ' x = 3 x 2 − 3 , f ' ' x = 6 x ⇒ f ' ' 1 = 6 > 0 ⇒ x = 1  là điểm cực tiểu.

Nếu m = 2  thì f ' x = 3 x 2 − 12 x + 9 ⇒ f ' ' x = 6 x − 12 ⇒ f ' ' 1 < 0 ⇒ x = 1  là điểm cực đại.

20 tháng 2 2018

Ta có y ' = 3 x 2 − 4 x .

 Do đó vi phân của hàm số tại điểm x 0   =   1 , ứng với số gia ∆x = 0,02 là: d f ( 1 ) = f ' ( 1 ) . Δ x = 3.1 2 − 4.1 .0 , 02 = − 0 , 02 .

Chọn đáp án A.