K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Câu 15: B

Câu 16: A

10 tháng 3 2022

2,43 gio

10 tháng 3 2022

ở đâu đấy

31 tháng 3 2022

6 thợ

27 tháng 9 2021

a) ( x - 4 ) . 3 = 21

             x - 4 = 21 : 3

             x - 4 = 7

                  x = 7 + 4

                  x = 11

b) 585 - ( 7x + 60 ) = 455

                  7x + 60 = 585 - 455

                  7x + 60 = 130

                          7x = 130 - 60

                          7x = 70

                            x = 70 : 7

                            x = 10

44 + ( 16 - x ) = 50

=> 16 - x = 50 - 44

=>16 - x = 6

=> x = 16 - 6

=> x = 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

Cộng 3 PT lại ta có:

$x(a+b+c)+y(a+b+c)=a+b+c$

$\Leftrightarrow (a+b+c)(x+y-1)=0$

$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $x+y-1=0$

TH1: $a+b+c=0\Leftrightarrow a+b=-c$

Khi đó: $a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3$

$=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=3abc$

$\Rightarrow \frac{a^2}{bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=3$ (đpcm)

TH2: $x+y-1=0\Leftrightarrow y=1-x$

Thay vô hpt \(\left\{\begin{matrix} ax+b(1-x)=c\\ bx+c(1-x)=a\\ cx+a(1-x)=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x(a-b)=c-b\\ x(b-c)=a-c\\ x(c-a)=b-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^3(a-b)(b-c)(c-a)=(c-b)(a-c)(b-a)=-(a-b)(b-c)(c-a)\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(b-c)(c-a)(x^3+1)=0\)

Nếu $a-b=0$ thì kéo theo $b-c=c-a=0$

$\Rightarrow a=b=c$

Nếu $b-c=0; c-a=0$ thì tương tự

Nếu $x^3+1=0\Leftrightarrow x=-1$

$\Rightarrow b-a=c-b=a-c\Rightarrow a=b=c$

Tóm lại $a=b=c$

Do đó: $\frac{a^2}{bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=1+1+1=3$ (đpcm)

 

- Đầu tiên bạn cần xác định được alen trội và lặn. Ví dụ như ta quy ước $A$ là quả to là trội, còn $a$ là quả bé lặn.

- Tiếp theo là ở $P$ thì nếu bài nói quả to thuần chủng thì tức kiểu gen ở đây là $AA$ còn nếu không thuần chủng thì là $Aa$ còn nếu nói quả to không thì có 2 trường hợp.

- Ví dụ như ở phép lai giữa quả to thuần chủng với quả nhỏ.

$P:$ $AA$   \(\times\)   \(aa\)

$Gp:$ $A$          $a$

$F_1:$ $Aa$

- Ở $Gp$ thì bạn cần phải rõ là $AA$ sẽ tạo ra $A$ còn $Aa$ sẽ tạo ra 2 giao tử $A,a$ và kết hợp với giao tử bên còn lại tạo $F1$

- Ở phép lai 1 cặp tính trạng có 6 trường hợp: 

\(1.\) \(P:AA\times AA\rightarrow F_1:100\%AA\)

\(2.\) \(P:AA\times Aa\rightarrow F_1:50\%AA;50\%Aa\)

\(3.\) \(P:AA\times aa\rightarrow F_1:100\%Aa\)

\(4.\) \(P:Aa\times Aa\rightarrow F_1:25\%AA;50\%Aa;25\%aa\) 

\(5.\) \(P:Aa\times aa\rightarrow F_1:50\%Aa;50\%aa\)

\(6.\) \(P:aa\times aa\rightarrow F_1:100\%aa\)

25 tháng 8 2023

bn ơi đề bài là 934 hay 936 học sinh ạ? tại mk chia thấy ns dư 

10 tháng 7 2023

Nam has learnt English for two years

CT: S + started/began + to V/Ving + O

 -> S + has/have + P2 + O