K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2022

Tác động tích cực của chính sách khai thác nông nghiệp của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến ngành kinh tế nông nghiệp hiện nay?

A. Các đồn điền cao su, cafê vẫn ngày càng phát triển mang lại lợi nhuận cao.

B. Pháp đã đưa các giống cây công nghiệp làm cho nông nghiệp Việt Nam phong phú đa dạng.

C. Các giống cây công nghiệp Pháp đưa vào Việt Nam trước đây đã mang lại giá trị kinh tế cao.

D. Đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cafê đứng thứ 3 trên thế giới.

31 tháng 5 2022

A

15 tháng 10 2023

Câu 1:
 

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, chính sách của họ trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải có những đặc điểm như sau:

1. Ngành nông nghiệp: Pháp đã áp dụng chính sách thuế cao và hạn chế trồng cây màu, giúp họ kiểm soát sản xuất và xuất khẩu hàng hoá nông nghiệp. Họ tập trung vào các loại cây trồng như cao su, cà phê và quả bơ để phục vụ nhu cầu của thị trường quốc tế. Các đồng cỏ truyền thống của người Việt Nam đã bị xâm hại, dẫn đến sự suy thoái của ngành nông nghiệp truyền thống.

2. Ngành công nghiệp: Chính sách của Pháp trong ngành công nghiệp tập trung vào khai thác tài nguyên tự nhiên và thành lập các công ty khai thác, chủ yếu là các công ty Pháp. Công nghiệp Việt Nam được phát triển theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường Pháp, không tạo ra sự đa dạng và công nghệ tiên tiến. Điều này đã gây ra sự thiếu cân đối và thiếu phát triển bền vững trong ngành công nghiệp Việt Nam.

3. Ngành thương nghiệp: Chính sách của Pháp trong ngành thương nghiệp tạo ra một hệ thống thương mại không công bằng và ưu tiên cho các sản phẩm nhập khẩu từ Pháp. Họ áp dụng thuế cao và các rào cản thương mại để bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất và thương gia Pháp. Điều này đã cản trở sự phát triển của ngành thương nghiệp trong nước và làm suy yếu nền kinh tế Việt Nam.

4. Giao thông vận tải: Chính sách của Pháp trong lĩnh vực giao thông vận tải tập trung vào việc xây dựng hạ tầng giao thông chỉ phục vụ nhu cầu của Pháp, chẳng hạn như xây dựng đường sắt từ miền Bắc đến miền Nam để vận chuyển hàng hóa ra khỏi Việt Nam. Điều này đã làm gián đoạn và hạn chế sự phát triển của hệ thống giao thông trong nước, gây khó khăn trong việc di chuyển và phát triển kinh tế khu vực.

Tác hại của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải đối với nền kinh tế Việt Nam là:

- Gây ra sự mất cân đối và thiếu phát triển bền vững trong các ngành kinh tế quan trọng như nông nghiệp và công nghiệp.
- Tạo ra sự phụ thuộc vào thị trường và công nghệ của Pháp, làm suy yếu sự đa dạng và sức cạnh tranh của kinh tế Việt Nam.
- Gây ra sự thiếu công bằng và không công trong lĩnh vực thương mại, ưu tiên cho lợi ích của các công ty và thương gia Pháp.

15 tháng 10 2023

Câu 2:
 

Trong khoảng thời gian từ 1862 đến 1884, triều đình Huế đã kí một số hiệp ước với Pháp. Dưới đây là danh sách các hiệp ước đó và thời gian kí hiệp ước:

1. Hiệp ước Gia Định : Ký vào ngày 5/6/1862.
2. Hiệp ước Huế: Ký vào ngày 14/9/1862.
3. Hiệp ước Saigon: Ký vào ngày 5/6/1867.
4. Hiệp ước Tân Ánh : Ký vào ngày 6/6/1867.
5. Hiệp ước Patenôtre : Ký vào ngày 17/8/1874.
6. Hiệp ước Huế II : Ký vào ngày 25/8/1883.
7. Hiệp ước Tiên Long : Ký vào ngày 15/6/1884.

Hậu quả của hiệp ước cuối cùng, Hiệp ước Tiên Long, là việc chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế và việc thành lập Bắc Kỳ và Nam Kỳ, hai khu vực thuộc Việt Nam được chia cắt theo quyền kiểm soát của Pháp. Hiệp ước này cũng mở đường cho việc xâm lược và chiếm đóng của Pháp vào toàn bộ Việt Nam, tạo ra nền đế quốc thuộc địa của Pháp tại Đông Dương trong thời kỳ tiếp theo.

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào           A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .                    D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt...
Đọc tiếp

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào

          A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.

          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.

         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .        

           D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.

Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:

           A. Đuy - puy.           B. Ri-vi-e.             C. Gác-ni-ê.                         D. Hác-măng.

Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?

           A. Việt Nam, Lào.                                     B. Lào, Cam-pu-chia.

           C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                D. Việt Nam, Thái Lan

Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

           A. Phong trào nông dân                              B. Phong trào nông dân Yên Thế.

           C. Phong trào Cần vương.                           D. Phong trào Duy Tân.

Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?

A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.

C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.

Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?

A. Xây dựng phòng tuyến

B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.

C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.

Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói                    B. Khai thác than và kim loại

C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.                            D. Khai thác điện, nước.

Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

          A. Trung Kì và Nam Kì.                             B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

          C. Bắc Kì và Nam Kì.                                 D. Trung Kì và Bắc Kì.

Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?

          A. Những võ quan triều đình.                      B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.

           C. Nông dân.                                             D. Địa chủ các địa phương...

Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong  cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?

    A. Công nhân              B. Nông dân        C. Tư sản dân tộc       D. Tiểu tư sản

0
18 tháng 5 2016

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

Nông nghiệp : + Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền

+ Thực hiện chính sách phát canh thu tô

Công nghiệp : Khai thác mỏ để xuất khẩu đầu tư vào công nghiệp nhẹ

Giao thông vận tải : Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường chính sách bóc lột

Tài chính : Tăng thêm các loại thuế

Các chính sách đó đã tác động đến kinh tế xã hội là:

Xã hội :+Xuất hiện các đô thị

+ Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới: Tư sản, tư sản công nhân

+ Đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không lối thoát

Kinh tế : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt

+ Nông dân dậm chân tại chổ

+ Công nghiệp phát triển chậm

18 tháng 5 2016

Câu này có trong đề thi cuối hk kì 2 của trường mk đó pn

8 tháng 5 2016

-về xh : +xuất hiện các đô thị

              +xuất hiện mmootj số giai cấp , tầng lớp mới , tư sản , tiểu tư sản công nhân 

               + đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không có lối thoát

                +đa số các địa chủ đầu hàng , làm tay sai cho pháp, một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước 

-về ktế : +tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột  cạn kiệt 

              + nông nghiệm đậm chân tại chổ 

               +công nghiệp phát triển chậm 

==> nền kinh tế VIỆT NAM cơ bản là nền sản xuất nhỏ lạc hậu , phụ thuộc vào kinh tế pháp 

 P/S : MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI 

23 tháng 12 2021

c nha bạn nhớ tích tui

14 tháng 2 2017

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.

* Nhận xét:

Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

17 tháng 5 2022

Bạn xem lại bài này nhé!

- Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để xây dựng đồn điền

          + Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nhân dân theo kiểu phát canh thu tô

- Công nghiệp:

          + Tập trung khai thác than và kim loại

          + Phát triển các ngành sản xuất xi măng,gạch ngói

- Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống giao thông vận tải(đường bộ,đường sắt) để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ quân sự

- Thương nghiệp:

          + Độc chiếm thị trường,tăng cương các loại thuế (đánh thuế rất nặng các mặt hàng thiết yếu)

17 tháng 3 2016

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.