K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

Tí thích số 1600 và không thích số 1700

15 tháng 5 2018

giải giúp mình  nhé

18 tháng 8 2015

Bạn thích 1600, vì bạn thích những số chính phương

19 tháng 8 2015

1600                                   

8 tháng 3 2020

Đáp án là B. 900 nha

HOK TỐT

๖ۣۜ๖ۣۜTɦε ๖ۣۜBσү ( ๖ۣۜTεαм ๖ۣۜPɦĭ ๖ۣۜCôηɠ ๖ۣۜTɾẻ 🛫 )ッ Ủa bạn giải thích dc ko??

13 tháng 9 2015

Số bạn thích Toán và văn nhưng ko thích tiếng anh là :

               28 - 15 = 13 ( bạn )        

Số bạn thích toán và anh nhưng ko thích văn là 

              20-15=5 ( bạn )

Số bạn thích văn và anh nhưng ko thích toán là :

           19 - 15 = 4 ( bạn )

Số bạn chỉ thích toán là : 

           35 - 13 - 5-15 = 2 ( bạn )

Số bạn chỉ thích văn là 

            33  - 15 - 13 -4 = 1 ( bạn )

Số bạn chỉ thích anh là :

             25 - 15 - 5 -4 = 1 ( bạn )

Lớp 6A có :

          1 + 1 +2 +15+13+5+4= 41 ( bạn )

                             Đáp số : 41 bạn 

            

 

29 tháng 9 2015

Giải

Nếu cha tương ứng với 12 phần thì tuổi anh ứng với: 12 : 3 = 4 (phần) và tuổi em ứng với: 12 : 4 = 3 (phần)

Hiệu số phần bằng nhau giữa tuổi anh và tuổi em là: 4 - 3 = 1(phần)

Tuổi anh là: 4 : 1 x 4 = 16(tuổi)

Tuổi cha là: 16 x 3 = 48(tuổi)

                     Đáp số: 48 tuổi

tick mình nha

2 tháng 9 2021

C

2 tháng 9 2021

E.1600

8 tháng 11 2016

Vì hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên ông vẫn hơn cháu 60 tuổi.

Coi tuổi cháu cách đây 3 năm là 1 phần còn tuổi ông là 3 phần như thế.

Tuổi của ông cách đây 3 năm là :

     60 : ( 3 - 1 ) .3 = 90 (tuổi)

Tuổi ông hiện nay là :

      90 + 3 = 93 (tuổi)

              Đáp số : 93 tuổi

Vì hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên ông vẫn hơn cháu 60 tuổi.

Coi tuổi cháu cách đây 3 năm là 1 phần còn tuổi ông là 3 phần như thế.

3 năm trước ông có số tuổi là:

     60 : ( 3 - 1 ) x 3 = 90 (tuổi)

Hiện nay ông có sổ tuổi là:

      90 + 3 = 93 (tuổi)

              Đáp số : 93 tuổi

Tick mik ik bạn!

24 tháng 12 2015

số 43,2% KO CHÍNH XÁC ( vi nếu tìm ra thì số học sinh đá cầu là 138,24 người)

23 tháng 12 2017

- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.

- Những câu ở dạng định nghĩa:

    + Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

    + Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

    + Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

    + ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Cách giải thích:

    + Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.

    + Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.

Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.

11 tháng 8 2023

Cách làm:

Số học sinh thích cả hai trò chơi = Số học sinh thích bóng rổ + Số học sinh thích bóng chuyền - Số học sinh thích ít nhất một trò chơi.

Theo đề bài, có 29 học sinh thích bóng rổ và 28 học sinh thích bóng chuyền. Vì mỗi học sinh phải chọn ít nhất 1 trò chơi, nên số học sinh thích ít nhất một trò chơi là tổng số học sinh lớp 5, tức là 42.

Áp dụng công thức trên, ta có:

Số học sinh thích cả hai trò chơi = 29 + 28 - 42 = 15.

Vậy có 15 học sinh thích cả hai trò chơi