Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) 2x-10
b) x mũ 2 + 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`4,`
`a)`
\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)
`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`
`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`
`=> 4=0 (\text {vô lí})`
Vậy, đa thức không có nghiệm.
`b)`
\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)
`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`
`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`
`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`
Vậy, đa thức có vô số nghiệm.
`c)`
\(h(x)= x(x-1) +1=0\)
`=> x^2-x+1=0`
Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`
`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)
`1 \ne 0`
`=>` Đa thức vô nghiệm.
`\text {#KaizuulvG}`
a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)
\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`
b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
a) 2x+10=0->2x=-10->x=-5
b) 4(x-1)+3x-5=0->4x-4+3x-5=0
=7x-9=0->7x=-9->x=-1.28571428571
c)-1 1/3x^2+x=0
=-3x^2/-3x^2+x=0
=1+x=0
x=-1
c: =>-4/3x^2+x=0
=>x(-4/3x+1)=0
=>x=0 hoặc x=3/4
a: 2x+10=0
=>2x=-10
=>x=-5
b: =>4x-4+3x-5=0
=>7x-9=0
=>x=9/7
1:
a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9
b: f(x)=0
=>2x^2-3x=0
=>x=0 hoặc x=3/2
c: f(x)+g(x)
=2x^2-3x+4x^3-7x+6
=6x^3-10x+6
a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:
Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.
b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.
c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + √7, ta không thể giải phương trình x^2 + √7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng √7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.
e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.
f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.
(tham khảo
20:22
a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:
Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.
b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.
c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + √7, ta không thể giải phương trình x^2 + √7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng √7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.
e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.
f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.
h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:
Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.
tham khảo
20:22\(x^2-4=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(b,2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
a)
\(\Leftrightarrow3y-6=0\)
\(\Leftrightarrow3y=6\)
\(\Leftrightarrow y=2\)
Vậy P(y) có nghiệm là 2
\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow x\in\){2;-2}
Vậy M(x) có nghiệm là 2 và -2
b)
Ta có:
\(x^4\ge0\)
\(\Rightarrow x^4+1\ge1>0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)>0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)\ne0\)
Vậy Q(x) vô nghiệm
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
a: Đặt 2x-10=0
=>2x=10
hay x=5
b: Vì \(x^2+4\ge4>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
`a//` Cho `2x-10=0`
`=>2x=10`
`=>x=5`
Vậy nghiệm của đa thức là `x=5`
______________________________________________
`b//` Cho `x^2+4=0`
`=>x^2=-4` (Vô lí `x^2 >= 0` mà `-4 < 0`)
Vậy đa thức đã cho vô nghiệm