Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, f(x)= x-2x2+2x2-x+4=4
Vậy phương trình vô nghiệm.
b, g(x)=x2-5x-x2-2x+7x=0
Vậy phương trình vô số nghiệm.
c, h(x)=x2-x+1=(x-1/2)2+3/4>0
Vậy phương trình vô nghiệm.
a, f(x)= x - 2x^2 + 2x^2 - x + 4 = 4
b, g(x) = x^2 - 5x - x^2 - 2x + 7x = 0
a) F(x) = x.(1-2x) + (2x^2 + 4)
F(x) = x - 2x^2 + 2x^2 + 4
F(x) = x + 4
Để F(x) = 0
=> x + 4 = 0
x = - 4
KL: x = -4 là nghiệm của F(x)
b) G(x) = x.(x-5) - x.(x+2) + 7x
G(x) = x^2 - 5x -x^2- 2x + 7x
G(x) = (x^2 - x^2) + (7x - 5x - 2x)
G(x) = 0 + 0 = 0
=> với mọi giá trị của x đều là nghiệm của G(x)
1/
a/ Đặt f (x) = x2 - 3
Khi f (x) = 0
=> \(x^2-3=0\)
=> \(x^2=3\)
=> \(x=\sqrt{3}\)
Vậy \(\sqrt{3}\)là nghiệm của đa thức x2 - 3.
b/ Đặt g (x) = x2 + 2
Khi g (x) = 0
=> \(x^2+2=0\)
=> \(x^2=-2\)
=> \(x\in\varnothing\)
Vậy x2 + 2 vô nghiệm.
c/ Đặt P (x) = x2 + (x2 + 3)
Khi P (x) = 0
=> \(x^2+\left(x^2+3\right)=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)(loại)
Vậy x2 + (x2 + 3) vô nghiệm.
d/ Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)
Khi Q (x) = 0
=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1=0\)
=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)=-1\)
=> \(2x^2-1-2x^2=-1\)
=> -1 = -1
Vậy đa thức \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)có vô số nghiệm.
e/ Đặt \(h\left(x\right)=\left(2x-1\right)^2-16\)
Khi h (x) = 0
=> \(\left(2x-1\right)^2-16=0\)
=> \(\left(2x-1\right)^2=16\)
=> \(2x-1=4\)
=> 2x = 5
=> \(x=\frac{5}{2}\)
Vậy đa thức \(\left(2x-1\right)^2-16\)có nghiệm là \(\frac{5}{2}\).
a) x-2x2+2x2-x+4=f(x)
vậy f(x)=4
b) x2-5x-x2-2x+7x=g(x)
vậy g(x) vô nghiệm
c) x2-x+1=h(x)
h(x) không có nghiệm
a, x.(1-2x)+(2x2-x+4)=f(x)
x-2x2+2x2-x+4=f(x)
(x-2x2)+(2x2-x)+4=f(x)
4 = f(x)
vậy f(x) = 4
b) x(x-5)-x(x+2)+7x=g(x)
x2-5x-x2+2x+7x= 0
x2-x2-5x+2x+7x=0
4x=0
x=4
vậy g(x) có nghiệm là 4 và -4
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`4,`
`a)`
\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)
`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`
`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`
`=> 4=0 (\text {vô lí})`
Vậy, đa thức không có nghiệm.
`b)`
\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)
`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`
`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`
`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`
Vậy, đa thức có vô số nghiệm.
`c)`
\(h(x)= x(x-1) +1=0\)
`=> x^2-x+1=0`
Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`
`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)
`1 \ne 0`
`=>` Đa thức vô nghiệm.
`\text {#KaizuulvG}`
Câu \(b,\) là \(x\in R\) cậu nhé!