Cho đường thẳng xác định bởi đường thẳng thẳng qua trục hoành có phương trình là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi (d): y=ax+b(a<>0) là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d)//y=-3x+2 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b< >2\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-3x+b
Thay x=6 và y=0 vào (d), ta được:
\(b-3\cdot6=0\)
=>b-18=0
=>b=18
Vậy: (d): y=-3x+18
2:
a: Hệ số góc là 5 nên -2m+1=5
=>-2m=4
=>m=-2
b: (d1)//(d)
=>-2m+1=3 và m+3<>7
=>m=-1
c: Hai đường vuông góc với nhau
=>-1/2(-2m+1)=-1
=>m^2-1/2+1=0
=>m^2+1/2=0(loại)
Lấy A(1;9) và B(2;13) thuộc (d)
Gọi A',B' lần lượt là điểm đối xứng của A(1;9) và B(2;13) qua trục hoành Ox
Vì A' là điểm đối xứng của A(1;9) qua trục hoành Ox nên tọa độ của A' là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=x_A=1\\y=-y_A=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: A'(1;-9)
Vì B' là điểm đối xứng của B(2;13) qua trục hoành Ox nên tọa độ của B' là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=x_B=2\\y_{B'}=-y_B=-13\end{matrix}\right.\)
=>B'(2;-13)
Ta có: A,B thuộc (d)
A',B' lần lượt là điểm đối xứng của A,B qua trục Ox
(d') là đường thẳng đối xứng của (d) qua trục Ox
=>A',B' thuộc (d')
Đặt (d'): y=ax+b(a\(\ne\)0)
Thay x=1 và y=-9 vào (d'), ta được:
\(1\cdot a+b=-9\)
=>a+b=-9(1)
Thay x=2 và y=-13 vào (d'), ta được:
\(2\cdot a+b=-13\)
=>2a+b=-13(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-9\\2a+b=-13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=4\\a+b=-9\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=-9-a=-9-\left(-4\right)=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d'): y=-4x-5
a) Gọi (d): y=ax+b
Vì (d)//y=2x-3 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): y=2x+b
Vì (d) đi qua điểm C(-1;4) nên
Thay x=-1 và y=4 vào (d), ta được:
\(2\cdot\left(-1\right)+b=4\)
hay b=6
Vậy: (d): y=2x+6
Thay y=0 vào (d), ta được:
2x+6=0
hay x=-3
Vậy: A(-3;0)
b) Vì y=ax+b đi qua hai điểm B(4;0) và C(-1;4) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=0\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a=-4\\b=a+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{5}\\b=\dfrac{-4}{5}+4=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{20}{5}=\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\)
a) Gọi (d): y=ax+b
Vì (d)//y=2x-3 nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-3\end{matrix}\right.\)
=> (d): y=2x+b
Thay x=-1 và y=4 vào (d), ta được:
\(2\cdot\left(-1\right)+b=4\)
\(\Leftrightarrow b=6\)
Vậy: (D): y=2x+6
Thay y=0 vào (d),ta được:
\(2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy: A(-3;0)
b) Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm B(4;0) và C(-1;4) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=0\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a=-4\\-a+b=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{5}\\b=4+a=4+\dfrac{-4}{5}=4-\dfrac{4}{5}=\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(a=-\dfrac{4}{5}\); \(b=\dfrac{16}{5}\)
c) Độ dài đoạn thẳng AB là:
\(AB=\sqrt{\left(-3-4\right)^2+\left(0-0\right)^2}=7\)(cm)
Độ dài đoạn thẳng AC là:
\(AC=\sqrt{\left(-3+1\right)^2+\left(0-4\right)^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Độ dài đoạn thẳng BC là:
\(BC=\sqrt{\left(4+1\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{41}\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC\)
\(=7+2\sqrt{5}+\sqrt{41}\)
\(\simeq17,9\left(cm\right)\)
Còn thiếu tính góc tạo bởi đường thẳng BC và trục Ox mà bạn
a: a=3 nên y=3x+b
Thay x=2 và y=0 vào y=3x+b, ta được:
\(3\cdot2+b=0\)
=>b+6=0
=>b=-6
vậy: y=3x-6
b: Vì (d): y=ax+b//y=-x+6 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b\ne6\end{matrix}\right.\)
vậy: (d): y=-x+b
Thay x=-1 và y=-9 vào (d), ta được:
\(b-\left(-1\right)=-9\)
=>b+1=-9
=>b=-10
Vậy: (d): y=-x-10
c: (d1): y=3x-6 có a=3>0
nên góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn
Vì (d2): y=-x-10 có a=-1<0
nên góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù
a: y=mx+1-2x=x(m-2)+1
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-1}{m-2}\end{matrix}\right.\)
=>\(A\left(-\dfrac{1}{m-2};0\right)\)
=>\(OA=\dfrac{1}{\left|m-2\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(m-2\right)+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\left(m-2\right)+1=1\end{matrix}\right.\)
=>B(0;1)
=>OB=1
ΔOAB cân tại O
=>OA=OB
=>\(\dfrac{1}{\left|m-2\right|}=1\)
=>|m-2|=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=-1\\m-2=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)
b: y=mx-2x+1
Tọa độ I cố định mà (d) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
c: O(0;0); I(0;1)
=>O,I đều nằm trên trục Ox
=>Ox là đường thẳng đi qua OI và có phương trình đường thẳng là y=0