K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

ta có:

\(42\div2x+3\)(dấu\(\div\)là dấu chia hết) nên \(2x+3\inƯ\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

ta có bảng sau:

2x+31          2  3           67142142
x-1\(\frac{-1}{2}\)03\(\frac{3}{2}\)\(\frac{11}{2}\)9\(\frac{39}{2}\)
7 tháng 11 2016

x=2

k nha!

15 tháng 11 2015

a. Vì 7 là số nguyên tố => 7 chỉ chia hết cho 7 và 1.

=> x-2 = 7 hoặc 1

Nếu x-2=7 thì x=9

Nếu x-2=1 thì x=3

b Vì x+6 chia hết cho x+1

=> (x+1)+5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Nếu x+1=1 thì x=0

Nếu x+1=5 thì x=4

đến đây tịt

15 tháng 11 2015

Nhớ trình bày giúp mình nha

ko ai trả lời hết zợ

18 tháng 11 2018

1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25

=> x \(\in\)BC ( 15;25 )

Mà \(15=3.5\)

      \(25=5^2\)

=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)

=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}

Mà 75 < x < 200

=> x = { 75 ; 150 }

2) Do 35 chia hết cho x

          42 chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )

Mà \(35=5.7\)

      \(42=2.3.7\)

=> UCLN ( 35,42 ) = 7

=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Mà x > 1 

=> x = { 1 ; 7 }

25 tháng 11 2016

a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)

\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)

\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)

\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)

Vậy: \(x=-19\)

b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)

\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)

\(\Rightarrow x=13-5=8\)

Vậy: \(x=8\)

c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)

Vậy: \(x=1;2;7\)

25 tháng 11 2016

câu a,b dễ mik chỉ nói kết quả : a=11;b=-2.

câu c: từ đề suy ra x thuộc ƯC của 28,42,70 tức là thuộc tập hợp : 1,2,7,14. mà 1<x<10 nên x thuộc 2,7.

theo bào cho ta có : \(x\in BC\left(15;35;42\right)=\left\{210;420;630;840;.....\right\}\)

\(250< x< 850\Rightarrow x\in\left\{420;630;840\right\}\)

21 tháng 11 2018

theo bài ta có:

x chia hết cho 15    

x chia hết cho 35          ==> x thuộc BC(15,35,42)

x chia hết cho 42

15=3X5

35=5X7

42=2X3X7

BCNN(15,35,42)=2X3X5X7=210

BC(15,35,42)=[0,210,420,630,840,.....]

mà 250<x<850 nên x=420,630,840.

NẾU BẠN THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ! 

6 tháng 11 2016

a) x chia hết cho 3 và 7.

\(\Rightarrow x\in BC\left(3,7\right)\)

\(5\le x\le42\Rightarrow x\in\left\{21;42\right\}\)

b) 30 và 18 chia hết cho x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(30,18\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c)64 và 40 chia hết cho x-5

\(\Rightarrow x-5\inƯC\left(64,40\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;9;13\right\}\)

29 tháng 7 2015

ƯCLN(42;70)

42=2.3.7

70=2.5.7

ƯCLN(42;70)=2.7=14

li ke nha

a)Vì 40 chia hết x, 70 chia hết x và x là số tự nhiên lớn nhất nên: x = ƯCLN (40, 70) = 10.

16 tháng 12 2023

a, 36 - \(x\) = 42

           \(x\) = 36 - 42

            \(x\) = -6 

b, 10 + 2\(x\) = 6

            2\(x\) = 10 - 6

            2\(x\) = 4

              \(x\) = 2

 

16 tháng 12 2023

20 \(⋮\) \(x\)

\(x\in\) Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Vì - 5 ≤ \(x\) < 5

nên \(x\) \(\in\) {-5;- 4; -2; -1; 1; 2; 4; 5}