K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

      Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi !...
Đọc tiếp

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê Duy)

a)      Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................................................................................................................

b)      Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................c)      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

1
23 tháng 5 2022

a)      Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?

Văn kể.

b)      Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?

Gồm : Ông  , Bà và người cháu

tính cách của ông và cháu được miêu tả:

ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..

Tính cách của bà được miêu tả:

 Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

c)      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

phần này e tự lm nha

23 tháng 5 2022

chị có thể giúp em phần c đc ko ạ em đang cần :33

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử...
Đọc tiếp

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê Duy)

a)      Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

b)      Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

c)      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
23 tháng 5 2022

Tham Khảo

 

a) Văn kể.

b) Gồm : Ông  , Bà và người cháu

tính cách của ông và cháu được miêu tả:

ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..

Tính cách của bà được miêu tả:

 Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

c)..............................................................

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử...
Đọc tiếp

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê Duy)

a)      Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?

 

7

a. kể chuyện

23 tháng 5 2022

Văn kể.

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử...
Đọc tiếp

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê D

     Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?

 

 

2
23 tháng 5 2022

refer

 

Gồm : Ông  , Bà và người cháu

tính cách của ông và cháu được miêu tả:

ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..

23 tháng 5 2022

Tham khảo

 Gồm : Ông  , Bà và người cháu

tính cách của ông và cháu được miêu tả:

ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..

Tính cách của bà được miêu tả:

 Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

 Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi !...
Đọc tiếp

 

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê Duy)

      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

 

 

0
Câu 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:          Cả làng im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm...
Đọc tiếp

Câu 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          Cả làng im ắng. Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.

Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. […]

                                                             (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

a. Xác định lời dẫn? Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

b. Chuyển lời dẫn theo cách ngược lại với cách dẫn vừa xác định?

c. Xác định một thành ngữ có trong đoan văn trên và cho biết thành ngữ đó liên quan đến phương châm hội thoại nào?

1
18 tháng 10 2021

a, Lời dẫn trực tiếp: Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. 

b, Chuyển cách dẫn: Người ta hay bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà

c, Thành ngữ: Mồm năm miêng mười

Liên quan đến PC về lượng

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  

“Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van xin bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”  

(SGK Ngữ văn 8, tập I)

Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Em có suy nghĩ gì về điều đó?

Câu 2: Những từ in đậm thuộc loại từ nào? Nêu hiệu quả của cách dùng những từ ấy? 

Câu 3: Có thể nói trong truyện “Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen được kể bằng thủ pháp đối lập. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của thủ pháp đối lập đó? 

Giúp tớ với ạ

0
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều. - Thì vưỡn! Lúa dưới ta vưỡn tốt nhiều chứ. Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: "- Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để." (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Câu 2. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn. Câu 3. (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Câu 4. (0,5 điểm) Từ "chân” trong câu “Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu 5. (1,0 điểm) Từ nội dung đoạn văn, em có nhận xét gì về tình cảm của mỗi người đối với quê hương mình? (viết khoảng 3 - 5 câu)

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Quà của bà Bà tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày. Nhưng chả lần nào đi chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tôi khi thì tấm bánh đa, quả thị, khi thì củ sắn luộc hoặc mớ táo. Ăn quà của bà rất thích, nhưng ngồi vào lòng bà nghe bà kể chuyện còn thích hơn nhiều. Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa. Đã hai năm nay, bà bị đau...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Quà của bà Bà tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày. Nhưng chả lần nào đi chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tôi khi thì tấm bánh đa, quả thị, khi thì củ sắn luộc hoặc mớ táo. Ăn quà của bà rất thích, nhưng ngồi vào lòng bà nghe bà kể chuyện còn thích hơn nhiều. Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa. Đã hai năm nay, bà bị đau chân. Bà không đi chợ được, cũng không đến chơi với các cháu được. Thế nhưng lần nào chúng tôi đến thăm bà, bà cũng vẫn có quà cho chúng tôi: khi thì mấy củ dong riềng, khi thì cây mía, quả na hoặc mấy khúc sắn dây, toàn những thứ tự tay bà trồng ra. Chiều qua, đi học về, tôi chạy đến thăm bà. Bà ngồi dây, cười cười, rồi tay bà run run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu! Bà ơi bà! Ô mai sấu bà cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu và anh cháu... Cháu biết rồi, bà ơi... Cứ sáng sớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sana, nhặt những quả sấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi. Bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến bà cho...

Câu 1:nếu em là người cháu trong văn bản , mỗi lần bà cho quà , em sẽ nói với bà điều gì ? Hãy dữa vào văn bản và dùng dấu ngoặc kép để dẫn lại hợp lí câu nói ấy ?

1
25 tháng 2 2023

Câu 1.

Em sẽ nói với bà rằng: "Cháu biết ơn nhiều lắm những món quà ý nghĩa ngon lành bà cho, biết ơn tình yêu thương bà dành cho cháu qua những tấm bánh hay quả trái nào đó".

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:"cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các câu chuyện cho tôi nghe.Có một bà họ hàng xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hô đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.Mẹ tôi ăn vận rách rưới,mặt mày xanh bủng,người rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội vàng quay đi lấy nón che...Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:

"cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các câu chuyện cho tôi nghe.Có một bà họ hàng xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hô đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.Mẹ tôi ăn vận rách rưới,mặt mày xanh bủng,người rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội vàng quay đi lấy nón che...

Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ lại khóc ko ra tiếng.Giá như những hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".

CÂU 1  chỉ ra phương thúc biểu đạt cảu đoạn trích trên

CÂU 2  phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn"Giá những  hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".

CÂU 3  nêu suy nghĩ của em(khoảng 10 câu) nói về tình mẫu tử thiên liêng.

1
2 tháng 10 2021

Câu 1: .Phương thức biểu đạt trong đoạn trích :tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 3:Cuộc sống con người có rất nhiều tình cảm thiêng liêng đáng quý, đáng trân trọng nhưng có lẽ tình cảm đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng chính là tình mẫu tử. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Không gì thay thế được tình mẹ, không gì quý giá hơn tình mẹ, chính những nghĩa cử cao đẹp đó mà tình mẹ đã đi vào thơ ca từ lâu đời và nổi bật là câu thơ: “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.”