Các bạn ơi giúp mình với .Mình nghĩ mãi mà không ra câu C hình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{2x+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{4\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{8\sqrt{x}}}=2\sqrt{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{2}>\dfrac{1}{2}\left(cosi\right)\)
gọi Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.
dễ dàng nhận thấy AP // CM vì góc DAP = góc BCM. Tương tự ta có EF//HG
vậy tứ giác EFGH là hình bình hành
Vì ABCD là hình bình hành nên
góc B+C = 180
xét tam giác CGB
có góc B+C = 180 : 2 = 90 vậy góc G = 90
xét hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên đó là hình chữ nhật
Hiệu của 572 và 328 là:
572 - 328 = 244
Hai số chẵn liên tiếp cách nhau 2 đơn vị.
Vậy từ số 328 đến số 572 có các số chẵn là:
(244 : 2) + 1 = 123 (số)
Đáp số: 123 số chẵn
- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhân , không bào ,.....
- Lông hút không tồn tại mãi , đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác .
9b:
Kẻ OK vuông góc SA tại K
BD vuông góc AC
BD vuông góc SO
=>BD vuông góc (SAC)
=->BD vuông góc SA
mà OK vuông góc SA
nên SA vuông góc (BKD)
=>SA vuông góc BK; SA vuông góc KD
=>((SAB); (SAD))=(BK;KD)
ΔSAC vuông cân tại O nên OK=1/2SA=a/căn 3
ΔBKD cso KO=BO=OD=a/căn 3=1/2*BD
=>ΔBKD vuông tại K
=>góc BKD=90 độ
=>(SAB) vuông góc (SAD)
Bạn ơi còn câu c