Phân tích cấu tạo của câu ghép sau đây:
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 vế câu
vế 1 : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
ve2 :mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
chủ ngữ ở vế 1 là : Bọn bất lương ấy
vị ngữ ở vế 1: ăn cắp tay lái
chủ ngữ vế 2: chúng
vị ngữ vế 2: lấy luôn cả bàn đạp phanh
bọn bất lương ấy la chu ngu ve1
ko chi....ma la quan he tu
anh cáp lái la vi ngu ve 1
chúng là chủ ngữ
chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh la vi ngu ve 2
a, Mặc dù giặc / hung tàn nhưng chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập , vui chơi ,đoàn kết , tiến bộ.
CN VN CN VN
b, Bọn ăn cắp ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng / còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN CN VN
c, Tấm / chăm chỉ , hiền lành , còn Cám thì lười biếng ,độc ác.
CN VN CN VN
d, Vì nhà / nghèo quá nên bạn ấy / phải nghỉ học.
CN VN CN VN
- Cặp quan hệ từ: không chỉ … mà … (quan hệ tăng tiến).
+ Vế 1: chủ ngữ là bọn bất lương ấy, vị ngữ là ăn cắp tay lái.
+ Vế 2: chủ ngữ là chúng, vị ngữ là lấy luôn cả bàn đạp phanh.
trạng ngữ mùa đông năm 1637 , chủ ngữ là thám hoa giang văn minh , vị ngữ là được vua lê thần tông cử đi sứ trung quốc
chủ ngữ bọn bất lương ấy vị ngữ là không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
chủ ngữ là người đặt hộp thư vị ngữ là lần nào cx tạo cho anh sự bất ngờ
trạng ngữ là chưa đầy nửa giờ sau chủ ngữ là anh vị ngữ là đã hòa lần vào giòng người giữa phố phường nào nhiệt
chúc bạn học tốt
\(\text{1.mùa đông năm1637, / thám hoa giang văn minh / được vua lê thần tông cử đi sứ trung quốc}\)
trạng ngữ / chủ ngữ / vị ngữ
\(\text{2. bọn bất lương ấy / không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh}\)
chủ ngữ / vị ngữ
\(\text{3.người đặt hộp thư / lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ}\)
chủ ngữ / vị ngữ
\(\text{4.chưa đầy nửa giờ sau, / anh / đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt}\)
trạng ngữ / chủ ngữ / vị ngữ
sai thì thui nhé !!! zZz...zZz
1. Nhờ bác lao công (TN), sân trường/ luôn sạch sẽ. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).
2. Vì học giỏi (TN), tôi/ đã được bố thưởng quà. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).
3. Nhờ Mai/ học giỏi mà bạn ấy/ đã được thưởng quà. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).
4. Nhờ tôi/ đi sớm mà tôi/ tránh được trận mưa rào. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).
5. Do không học bài (TN), tôi/ đã bị điểm kém. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
6. Tại tôi (TN) mà cả lớp/ đã bị mất điểm thi đua. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
7. Nhờ tập tành đều đặn (TN), Dế Mèn/ rất khỏe. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).
8. Vì Dế Mèn/ tập tành đều đặn nên nó/ rất khỏe. -> Câu ghép.
9. Vì sụ cổ vũ của lớp (TN), các bạn/ thi đấu rất nhiệt tình. -> Câu đơn.
- Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: Chẳng những ... mà ... (quan hệ tăng tiến).
+ Vế 1: chủ ngữ là Hông, vị ngữ là chăm học.
+ Vế 2: chủ ngữ là bạn ấy, vị ngữ là rất chăm làm.
a,Tôi nói
b, nó còn hấp dẫn hoặc nó còn bổ ích
c, họ sẽ trở về vào ngày mai hoặc họ sẽ đi tiếp vào sáng sớm ngày mai
tự ghép vào câu của bạn nhé mk chỉ cho đáp án hoi
hok tốt.
Chủ ngữ 1: Bọn bất lương ấy
Vị ngữ 1: ăn cắp tay lái
Chủ ngữ 2: chúng
Vị ngữ 2: lấy luôn cả bàn đạp phanh.
(2 là vế 2, 1 là vế 1)
Vế 1 và vế hai được liên kết với nhau bằng cặp quan hệ từ không chỉ...mà...còn (biểu thị quan hệ tăng tiến)
Cấu tạo của câu ghép này là :
Vế 1 :
Chủ ngữ : Bọn bất lương ấy
Vị ngữ : ăn cắp tay lái
Vế 2 :
Chủ ngữ : chúng
Vị ngữ : lấy luôn cả bàn đạp phanh.
- Vế 1 và vế 2 trong câu này được liên kết với nhau bằng cặp quan hệ từ không chỉ - mà còn (biểu thị quan hệ tăng tiến)