K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

a,A=(2+22)+(23+24)+...+(22009+22010)

A=(1+2)(2+23+...+22009)=3(2+...+22009)⋮3

A=(2+22+23)+...+(22008+22009+22010)

A=(1+2+22)(2+...+22008)=7(2+...+22008)⋮7

12 tháng 2 2017

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

12 tháng 2 2017

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40
1 tháng 11 2015

A=( 2+2^2) + (2^3+2^4) +......+ (2^59 + 2^60)

A=2.(1+2) + 2^3. (1+2) +.....+ 2^59.(1+2)

A=2.3+2^3.3+......+ 2^59.3

A= 3. (2+2^3+....+2^59)

vì 3 chia hết cho 3 suy ra A chia hết cho 3avt109189_60by60.jpgNguyễn Thị kim Oanh

tick nha

1 tháng 11 2015

đừng dại dột bấm vào Đúng 0 này của nó sẽ hối hận cả đời

3 tháng 1 2016

A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57} +2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5.\left(1+2+2^2+2^3\right)+..2^{57}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15\)

\(=15.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{chia hết cho 15}\)

\(=5.3.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{ chia hết cho 5}\left(1\right)\)

A = \(2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{56}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{56}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{56}\right)\text{ chia hết cho 31}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 5.31

B = 1 + A nên B chia 5,31 và 15 đều dư 1.

 

3 tháng 1 2016

\(\frac{7}{58}\)