1) Xác định công thức hóa học của chất vô cơ A chỉ chứa 3 nguyên tố K; P và O biết thành phần phần trăm về khối lượng của K là 55,19%; O là 30,19% còn lại là P.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(Đặt.CTTQ.của.A:H_xS_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{98.2,04\%}{1}=2\\y=\dfrac{98.32,65\%}{32}=1\\z=\dfrac{98.\left(100\%-2,04\%-32,65\%\right)}{16}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
Bài 1: Sửa đề 59,2% Al thành 52,9% Al
\(Đặt.CTTQ:Al_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{52,9\%.102}{27}\approx2\\ \Rightarrow y\approx\dfrac{\left(100\%-52,9\%\right).102}{16}\approx3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
BT1:
\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)
BT2:
\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)
a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy
=>CTHH là Al2O3
b)
mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)
mN = 85 . 16,47% = 14 (g)
mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
nNa = 2323 = 1 (mol)
nN = 1414 = 1 (mol)
nO = 4816 = 3 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O
CTHH của Y: NaNO3
mol \(CO_2=\frac{11}{44}=0,25\) mol
mol \(H_2O=\frac{6,75}{18}=0,357\) mol
câu a hỏi hay vậy :v
GS A chứa cả Oxi
MA=30=>A chỉ có thể chứa 1 ngtử Oxi
GS A có CT \(C_xH_yO\) =>12x+y+16=30=>12x+y=14=>loại
=>A là Hiđrocacbon
Gọi CTTQ của A là \(C_xH_y\)
=>x:y=0,25:0,75=1:3
=>CTĐGN của A là \(\left(CH_3\right)_n\) M=15n
mà MA=30=>n=2=>A là \(C_2H_6\)
a) A là hợp chất hữu cơ.
b) goi CTDGN la CxHy: ta có x:y=nCO2:2.nH2O=0,25:0,75=> công thức đơn giản nhất CH3.lại có MA=30=> 12n+3n=30=>n=2=>CTPT của A:C2H6
CH3-CH3
Gọi CTHH của oxit là \(X_2O_5\)
Theo đề bài : \(\frac{2.X}{2.X+80}=\frac{43,67}{100}\Leftrightarrow X=31\)
Vậy nguyên tố X là P (photpho)
Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)
Theo đề ra, ta có
\(\frac{2.A}{2.A+16.5}\) =\(\frac{43,67}{100}\)
Giải phương trình, ta đc A = 31
=> CTTHH của oxit: P2O5
\(\%P=100\%-55,19\%-30,19\%=14,62\%\)
Gọi CTHH của A là: \(K_xP_yO_z\left(x,y,z\in N\text{*}\right)\)
\(\rightarrow x:y:z=\dfrac{55,19}{39}:\dfrac{14,62}{61}:\dfrac{30,19}{16}=3:1:4\)
Do x, y, z ∈ N*
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\\z=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là \(K_3PO_4\)
Bạn Xem Mà Tham Khảo Nhé :