Hãy kể tên những phong tục, tín ngưỡng và lễ hội điển hình ở địa phương em. Em có cảm nhận gì về những phong tục, tín ngưỡng này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phong tục: ăn bánh chưng vào ngày tết
tín ngưỡng: phật giáp
lễ hội: đâm trâu
đây là hỏi đáp về tiếng việt mà bn,đâu phải là môn lịch sử đâu
Câu 1:
Tổ tiên ta vẫn giữ đc tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tôc: Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy,...
Câu 2:
- Về Bà Triệu:
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ múc nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng.
Hay
Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh
Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng.
Ai về Hậu Lộc, Phú Điền,
Nơi đây Bà Triệu trận tiền xung phong
- Về Mai Thúc Loan:
Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn cố quốc nhiều điều ghê gai.
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon.
…..
Đường đi cống vải từ đây dứt
Dân nước đời đời hưởng lộc chung.
Hay câu ca:
Sa nam trên chợ dưới đò
Nơi đây Hắc Đế kéo cờ dựng binh.
Câu 3: Tùy vào từng địa phương nhé
Câu 4: ...
- Cuộc sống vật chất:
+ Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt.
+ Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống.
+ Trang phục: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
+ Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền
- Cuộc sống tinh thần
+ Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.
+ Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng: núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng.
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* Đời sống vật chất:
- Ở: nhà sàn mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
- Ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị; biết dùng mâm, bát, muôi.
- Mặc: nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
- Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền
* Đời sống tinh thần:
- Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.
- Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sứ
- Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,…
Refer
Những phong tục, tín ngưỡng và lễ hội điển hình ở địa phương em là:
Tổ chức lễ hội đầu năm mới
Làm bánh chưng, bánh tét vào ngày tết.
Thờ cúng ông bà tổ tiên
Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh tét hàng năm, ...
Lễ hội: cờ người, chọi trâu, chọi gà, ...
Tín ngưỡng: Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa Giáo, Đạo Tin Lành, ...