đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô " đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng" và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2. Theo tác giả, việc hai câu đầu của bài ca dao không có chủ ngữ đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Câu 3. Nội dung của đoạn văn trên
Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn văn, em đã rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn kể về việc đối xử nhẫn tâm của hai cô chị, và sự đối xử có tình người của người em Út đối với Sọ Dừa
- câu chủ đề: câu (1) giữ vai trò là câu chủ đề định hướng nội dung cho những câu sau
bạn tham khảo nha
câu 1
a)- Văn bản trên kể về việc một cô bé hiếu thảo với mẹ.
- Tên nhan đề là: Cô bé hiếu thảo.
b)- Vì cô bé muốn cứu mẹ mình.
- Em thấy cô bé rất hiếu thảo, cô bé cố gắng hết sức để cứu mẹ mình.
c) Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học là phải hiếu thảo với ba mẹ, ông bà, cô giáo, thầy giáo.
chúc bạn học tốt nha.
(mk chỉ biết làm câu 1 thôi nên mong bạn thông cảm nha)
A : cô bé sẽ gọi cảnh sát nhớ số điện thoại của ba mẹ
B : cô bé sẽ chờ đợi gia đình hoặc đi tìm khác nơi
C : cô bé sẽ ko đi đâu cả
Ở ĐV 1:
Câu chủ đề: Bài ca có thể là lời của cô gái.
Ở ĐV 2:
Câu chủ đề: Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không.
Câu chủ đề:
- Đoạn 1: Bài ca có thể là lời của cô gái.
- Đoạn 2: không có câu chủ đề.
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Câu 1 : Đồng gì mặc được ?
đồng phục
Câu 2 : đồng gì mà đa số ai cũng thích ?
đồng tiền
Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?
Không bỏ loại tiêu nào
Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?
Đáp án: 72 quả táo (Vì cô hái trước hái được 10 quả, cô "hái sau" đọc ngược lại là 62 => cả hai hái được 10 + 62 = 72 quả táo)
C1:PTBD :Nghị luận
C2:
-khiến cho người nghe,người đọc dễ đồng cảm với cô gái ,tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô " đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng" và ngược lại
C3:Phân tích bố cục của bài ca dao (Vẻ đẹp của một bài ca dao )
C4:
Cách cảm nhận:
+Bộc lộ rõ tình cảm,những suy nghĩ của mình về 1 tác phẩm