K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

a=10

b=120

hoặc ngược lạ

11 tháng 11 2015

=> UCLN(a;b)= ab/BCNN(a;b)=2400/120 = 20

Đặt a = 20q ; b= 20p  với (p;q) = 1

a.b= 20q.20p = 2400

=>  qp=6

+q=1; p=6=> a=20; b= 120

+q=2;p=3=> a=40;b=60

Vì a; b có vai trò như nhau

=> (a;b) =(20;120) ;(120;20);(40;60);(60;40)

23 tháng 12 2015

sorry mình mới học lớp 5 

30 tháng 10 2016

BẰNG 30 và 40

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Lời giải:

$ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=1200:120=10$

Do $ƯCLN(a,b)=10$ nên đặt $a=10x, b=10y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Có:

$ab=10x.10y=1200$

$\Rightarrow xy=12$.

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,12), (3,4), (4,3), (12,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(10,120), (30,40), (40,30), (120,10)$

10 tháng 12 2017

Ta có : ab = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) 

=> 120 . ƯCLN(a,b) = 1200

=> UCLN(a,b) = 10

Vì  UCLN(a,b) = 10 => a = 10m ; b = 10n (m,n thuộc N; ƯCLN(m,n)=1)

Lại có: ab = 1200

=> 10m.10n = 1200

=> 100mn = 1200

=> mn = 12

Vì ƯCLN(m,n) = 1 nên ta có bảng:

m13412
n12431
a103040120
b120403010
     

  Vậy các cặp (a;b) là (10;120) ; (30;40) ; (40;30) ; (120;10)