K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

            0,1--->0,4---------->0,1

=> dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(NO_3\right)_3:0,1\left(mol\right)\\HNO_{3\left(dư\right)}:0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

        0,0375<-0,1

            2Fe(NO3)3 + Cu --> 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

                  0,1---->0,05

=> m = (0,0375 + 0,05).64 = 5,6 (g)

17 tháng 8 2019

Đáp án A

nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+

- Các phản ứng xảy ra là:

 

→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam

24 tháng 4 2018

27 tháng 5 2017

Đáp án A

 

 

→ HNO3 hết , sau phản ứng có : Fe(NO3)0,1 mol ; Fe dư : 0,02 mol

Lượng Cu tối đa đuợc hoà tan hết là khi nó tham gia cả hai phản ứng :

 

 

→ Sau phản ứng Fe(NO3)dư : 0,1 – 0,04 = 0,06 mol

 

 

→ Số mol Cu tối đa được hoà tan là : 0,03 mol → m Cu = 0,03.64 = 1,92 gam

11 tháng 4 2018

Đáp án A

Số mol Fe=0,12(mol) số mol HNO3=0,4 (mol)

Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O                  Fe   + 2Fe(NO3)3→3Fe(NO3)2

0,1   0,4        0,1                                                          0,02       0,04

Fe(NO3)3 dư =0,1-0,04=0,06(mol)           

Cu + 2Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2

 0,03   0,06                                          

mCu=0,03.64=1,92(g)

15 tháng 2 2018

21 tháng 7 2018

Đáp án D

Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2

 0,03   0,06                                         

mCu= 0,03.64 = 1,92(g)

22 tháng 11 2018

Đáp án C

14 tháng 7 2017

Chọn A