Bài thơ "Nước đại Việt ta" được trích từ đâu? Tác giả là ai? Thuộc thể loại nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) trích từ văn bản VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA của tác giả NGUYỄN ĐÌNH THI
b) văn bản thuộc thể thơ lục bát. đoạn trích nói lên vẻ đẹp giản dị của quê hương VIệt Nam.
c) 2 từ ghép: đất nước, cánh cò; 2 từ láy: mênh mông, rập rờn
d) em sẽ học hành thật tốt để thể hienj tình yêu đối với đất nước
a, Được trích từ văn bản ''Việt Nam quê hương ta'' của Nguyễn Đình Thi.
b, Thể loại: Thơ trữ tình.
NDC: Nói về vẻ đẹp của đất nước VN.
Em tham khảo:
“Thơ trữ tình” là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm (tả cảnh trữ tình).
c, TG: đất nước, cánh cò
TL: mênh mông, rập rờn
d, Em dựa vào các ý như: cố gắng học tập, rèn luyện, bảo vệ đất nước...
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi
Hoàn cảnh sáng tác:
a, Trích từ "Việt Nam quê hương ta".
- Tác giả : Nguyễn Đình Thi
- Thể loại : thể thơ lục bát
b, Nội dung : Thể hiện được hình ảnh của đất nước VN và phẩm chất kiên cường , bất khuất , không chịu thua trước hoàn cảnh của con người Việt Nam.
c, - Biện pháp tu từ nhân hóa : " VN đất nước ta ơi"
- Biện pháp tu từ so sánh : " Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn "
- So sánh : quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
- Nhân hóa: gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
- Tác dụng : với việc sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá đã cho ta thấy được con người Việt Nam từ xưa đến nay đã chịu nhiều thương đau, tu đó cũng ngợi cư con người Việt Nam dù chiu nhiều thương đau, nhưng vẫn anh dũng đứng lên bảo vệ đất nước thân yêu.
d, Cánh cò bay lả rập rờn:
- Chủ ngữ : cánh cò
- Vị ngữ : bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- CN : Mây mờ
- VN : che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
1. Khổ thơ trên được trích từ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
2. Bài thơ tiếng gà trưa được viết trog thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
3. Điệp ngữ từ nghe( Từ nghe được lặp đi lặp lại 3 lần) thuộc dạng điệp ngữ ngắt quãng => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
4. Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê gợi cảm giác thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn và thể hiện tình làng quê thắm thiết sâu nặng
Tham khảo
Đoạn tríchVăn bản này rút từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo (1) nổi tiếng, Nguyễn Trãi viết để tổng kết mười năm kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Đoạn trích đã thể hiện một trong những nội dung cơ bản nhất của tác phẩm, đó là lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ đã phát triển đến đỉnh cao.
-tác giả Nguyễn Trãi
-Thể loại: Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Văn bản này rút từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo
Tác giả là Nguyễn Trãi
Thuộc thể loại cáo