K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

4 \(⋮\) ( n + 1 ) 
suy ra : ( n + 1 ) là ước của 4, các ước của 4 là : 1, -1, 2, -2, 4, -4
chỉ cần lấy các ước của 4 trừ đi 1 ta được n
Vậy : n \(\in\) { 0, -2, 1, -3, 3, -5 }

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

19 tháng 1 2018

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

20 tháng 2 2018

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

5 tháng 5 2021

ta có: \(\frac{2n-1}{n-4}\)=\(\frac{2n-8+7}{n-4}\)=\(2+\frac{7}{n-4}\)

để \(\frac{2n-1}{n-4}\)\(\in Z\)khi n \(\in Z\) thì:

n-4 \(\inƯ\left(7\right)\)= (1; -1; 7; -7)

=> n \(\in\left(5;3;11;-3\right)\)

Vậy...

5 tháng 5 2021

Giải

Để A có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\) \(\frac{2n-1}{n-4}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\) 2n-1 \(⋮\)n- 4

\(\Rightarrow\)2n- 8+7 \(⋮\)n- 4

\(\Rightarrow\)2.( n- 4 ) +7\(⋮\)n- 4

Mà 2.( n- 4 )\(⋮\)n- 4 nên 7\(⋮\)n- 4

Vì n là số nguyên nên n- 4 là số nguyên

\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\)Ư( 7 )

\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\){ +1 ; +7 }

Ta có bảng sau:

 n- 4  1               -1                        7                 - 7                 
  n  5   3  11   - 3
  A  9 ( thỏa mãn ) - 5 ( thỏa mãn )   3 ( thỏa mãn )   1 ( thỏa mãn )

Vậy để A có giá trị là số nguyên thì n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }.

10 tháng 2 2017

Ta có :[(n-6)-(n-4)]chia hết cho n-4

 suy ra[n-6-n+4] chia hết cho n-4

  suy ra:-2 chia hết cho n-4

đến đây tự làm nhe

phần tiếp theo cũng vậy

Ta nhóm 2 số 1 nhóm được 1001 nhóm có giá trị là -1

ta lấy -1.1001=-1001

Vậy S=-1001

nhớ bấm đúng cho mình nha

10 tháng 2 2017

a) n-6 chia hết cho n-4

n-6+2 chia hết cho n-4

=>2 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(2)=(1;2)

=>n thuộc 5;6

=>