K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2020

Trong vật lý học, sự tương đương khối lượng–năng lượng là khái niệm nói về việc khối lượng của vật thể được đo bằng lượng năng lượng của nó. Năng lượng nội tại toàn phần E của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích khối lượng nghỉ của nó m với một hệ số bảo toàn phù hợp để biến đổi đơn vị của khối lượng thành đơn vị của năng lượng. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng tương đối tính. Trong trường hợp đó, m được tính theo khối lượng tương đối tính và E trở thành năng lượng tương đối tính của vật thể. Albert Einstein đề xuất công thức tương đương khối lượng-năng lượng vào năm 1905 trong những bài báo của Năm Kỳ diệu với tiêu đề Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó? ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")[1] Sự tương đương được miêu tả bởi phương trình nổi tiếng

{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}

Với E là năng lượng, m là khối lượng, và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hai vế của công thức có thứ nguyên bằng nhau và không phụ thuộc vào hệ thống đo lường. Ví dụ, trong nhiều hệ đơn vị tự nhiên, tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức E = m ('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".[2]

Phương trình E = mc2 cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng khối lượng cho dù năng lượng đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.[3] sự tương đương khối lượng–năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng, hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là định luật thứ nhất của nhiệt động lực học. Các lý thuyết hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

30 tháng 10 2020

Muốn biết vũ trụ nặng bao nhiêu á?

Xem Vfact đi chứ còn j nữa

Link video đây : https://www.youtube.com/watch?v=k_K6-Hcg-Jo

8 tháng 4 2022

Câu 1 : 

Trích một ít chất rắn làm mẫu thử : 

Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử : 

+ Tan và có khí thoát ra : Al

Pt : \(2Al+NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Tan : Al2O3
Pt : \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

+ Không tan : Mg 

 Chúc bạn học tốt

8 tháng 4 2022

cảm ơn a ạ

18 tháng 10 2019

a) Nói về một người bạn hoặc người thân của em.

Gợi ý: Ông nội em đã bảy mươi tuôi mà da dẻ còn hồng hào lắm.

b) Nói về một sự vật quen thuộc với em.

Ai cũng khen chị gái của em xinh xắn dễ thương.

21 tháng 7 2017

b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường

Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.

19 tháng 9 2023

a)

Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm AC.

Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OCM\) có:

BM = CM (gt)                                                                                           

\(\widehat {OMB} = \widehat {OMC} = {90^0}\)

OM chung

\( \Rightarrow \Delta OBM = \Delta OCM\left( {c - g - c} \right)\)

\( \Rightarrow OB = OC\)(cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự: \(\Delta OAN = \Delta OCN\) (c – g – c) \( \Rightarrow OA = OC\) (cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}OA = OC\\OB = OC\end{array} \right.\left( {cmt} \right) \Rightarrow OA = OB\)

\( \Rightarrow O\) cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB

\( \Rightarrow O\) nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Bạn tham khảo:

-ta sẽ dùng dd NaOH

– Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng

– Cho dd NaOH lần lượt vào mỗi ống nghiệm

+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa xanh đậm là CuSO4

PTHH: CuSO4 + 2NaOH —> Cu(OH)2 (kt xanh đậm) + Na2SO4

+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa đen xám là AgNO3

PTHH: 2AgNO3 + 2NaOH —> Ag2O (kt đen xám) + 2NaNO3 + H2O

+ ống nghiệm nào không có hiện tượng gì là NaCl

10 tháng 4 2021

nO2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol) 

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 

0.4__________________________0.2 

mKMnO4 = 0.2 * 158 = 31.6 (g) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 

2/15______________0.2 

mKClO3 = 2/15 * 122.5 = 16.33 (g) 

mKClO3 < mKMnO4 

=> Dùng KClO3 tiết kiệm hơn 

16 tháng 6 2021

Refer.

a, Phương pháp bay hơi: Cho nước bay hơi khỏi nước muối được muối kết tinh

b, Phương pháp chiết: tách dầu ra khỏi nước, dầu, nước ko hòa tan nên dầu nổi ở trên, nước ở dưới, tách nước ra ta được dầu và nước

c, Phương pháp chưng cất: chưng cất rượu ra nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp nên sẽ bay hơi và ta làm lạnh là được rượu

d, Phương pháp kết tinh trở lại:  Kết tinh đường ra khỏi nước

16 tháng 6 2021

- Phương pháp chưng cất : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất trong hỗn hợp

Ví dụ : Hỗn hợp rượu vào nước, đun đến nhiệt độ nhất định thì rượu hóa hơi trước.

- Phương pháp chiết : Dựa vào độ tan  khác nhau trong nước hoặc dung môi khác.

Ví dụ : Hỗn hợp $NaCl,KCl$. Ở một nhiệt độ nhất định thì chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nổi lên trên, khối lượng riêng lớn hơn ở phía dưới 

Còn rất nhiều phương pháp nhưng đây là 2 phương pháp phổ biến