1/ Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 6 nhưng không chia hết cho 9 ?
2/ Có hai số tự nhiên nào mà hiệu bằng 2016 và tích của chúng bằng 20162018 hay không ?
(NHANH LÊN!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in N\text{*}\right)\)
Theo đề ta có:
\(\begin{cases}a-b=2016\left(1\right)\\ab=20162018\left(2\right)\end{cases}\)\(\left(1\right)\Leftrightarrow a=2016+b\)
Thay vào (2) ta có:
\(\left(2016+b\right)b=20162018\)
Bấm máy ta có không có a,b nào thỏa mãn
1) Vì tích của 2000 số tự nhiên là số lẻ nên 2000 số đó là số lẻ
Tổng của 2 số lẻ là số chẵn => Tổng của 2000 số lẻ = tổng của 1000 số chẵn = số chẵn
Mà số 35 749 lẻ nên không có 2000 số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu
2) Nếu đề của em là các số chia hết cho riêng từng số
- Số chia hết cho 5 là 5; 10; 15; ...; 2015
Từ số 5 đến 2015 có: (2015 - 5): 5 + 1 = 403 số
- Số chia hết cho 3 là 3; 6; ...; 2016
Từ số 3 đến 2015 có (2016 - 3) : 3 + 1 = 672 số
- Số chia hết cho 9 là 9; 18 ; ...; 2016
Từ 9 đến 2016 có (2016 - 9) : 9 + 1 = 224 số
- Số chia hết cho 10 là 10; 20; ...; 2010
=> có (2010 - 10): 10 + 1 = 201 số
Gọi hai số đó là a và b
Dã sử a>b ta có a-b=2016 và ab=20162018
Giải ra a; b là các số thập phân nên không có số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài
1) Gọi hai số đó là a và b
Ta có: a+b=3(a-b)
=> a+b = 3a -3b
=> a+b +3b = 3a
=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a => 2b = a => a : b = 2
ĐS : 2
2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b
Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38
=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2
=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2
Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4
Vậy a = 54.4 + 38 = 254
3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ
Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4
=> Không tồn tại 3 số như vậy
b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ
Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số lẻ là số chẵn => Không tồn tại 4 số thỏa mãn tổng là số lẻ
~ Học tốt ~
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 là:
(100-2):2+1=50(số)
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 3 là:
(96-6):6+1=16(số)
=>Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 là:
50-16=34(số)
Từ 1 đến 1000 có số số chia hết cho 2 là :
(1000-2):2+1=500 ( số )
Từ 1 đến 1000 có số số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 là :
(996 - 6 ) : 6 + 1 = 166 ( số )
Vậy có 166 số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3
1) \(BCNN\left(3;5;7\right)=105\)
\(\Rightarrow BC\left(3;5;7\right)\in\left\{0;105;210;...;1050;1155;...1890;1995;2100;...\right\}\)
Từ 1000 đến 2000 chia hết cho 3,5,7 là :
\(\left(1995-1050\right):105+1=10\) ( số)
Từ 1000 đến 2000 có :
\(\left(2000-1000\right):1+1=1000\) (số)
Từ 1000 đến 2000 không chia hết cho 3,5,7 là :
\(1000-10=990\) (số)