K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

=5 mk nhanh nhất

25 tháng 10 2016

5 bài làm chưa được nửa giây

5 tháng 3 2022

giúp mik ik

5 tháng 3 2022

6696599

16 tháng 2 2022

Chỉ với bốn câu thơ tám chữ và bằng vài nét phác họa nhà thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh mùa thu thôn quê đẹp, giản dị, và đầy hấp dẫn:

- Mùa thu bắt đầu với gió heo may mang theo hơi lạnh của đất trời tỏa ra không gian bao trùm lên vạn vật, có lẽ chẳng ở đâu có cái se lạnh ấy ngoài mùa thu đất Bắc, cái gió mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ. Nghệ thuật nhân hóa “bờ tre buồn”, đã gợi ra hình ảnh bờ tre như một sinh thể có linh hồn biết cảm nhận những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu nên đã mang một nỗi buồn xao xác

- Mùa thu thường gợi sự tàn phai héo úa vì thế trong bức tranh thu này sự tàn phai ấy được nữ thi sĩ thể hiện qua hình ảnh của ao bèo tàn lụi vừa gần gũi quen thuộc lại vô cùng dân dã. Ao bèo là hình ảnh đẹp của muà hè nhưng khi sang thu đã tàn lụi, song trong sự tàn lụi ấy, nhà thơ lại phát hiện ra vẻ đẹp mới của thiên nhiên mùa thu đó là ao thu với làn nước trong veo in bóng mây khiến cho người đọc liên tưởng tới một sự hòa quyện của mây và nước- một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp.

- Hay nhất vẫn là hai câu thơ cuối: Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước một cảnh trí tràn đầy sắc vàng của hoa mướp, của nắng và cả của chuồn chuồn nữa, mỗi màu vàng đều mang một đặc trưng riêng vậy mà khi kết hợp với nhau lại trở nên tuyệt tác đến vậy.

+ Hoa mướp không phải là loài hoa cao sang nó chỉ là loài hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hình ảnh nông thôn Việt Nam vào mùa hè, được tác giả đưa vào trong thơ nó trở nên gần gũi, nhuần nhụy và đằm thắm, tinh tế.

+Hình ảnh con chuồn chuồn được nhân hóa mang tâm trạng như con người: ngẩn ngơ như tiếc nuối một cái gì đó đã qua.

* Nghệ thuật: Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa „tre buồn”, “chuồn chuồn ngẩn ngơ” và những từ láy : “xao xác, rải rác, ngẩn ngơ” đã bộc lộ được thần thái của sự vật vừa nhẹ nhàng man mác vừa làm say lòng người.

* Từ vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu ta thấy được tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ trước thời khắc giao mựa của đất trời từ đó gửi gắm tâm trạng buồn man mác trước cuộc đời. Qua khổ thơ ta càng thêm yêu vẻ đẹp của quê hương

11 tháng 4 2017

  • Các phép so sánh được sử dụng trong bài ca dao: Mây trắng như bông, bông trắng như mây, đội bông như thể đội mây.
  • Phân tích tác dụng:
    • Mây trắng như bông: Câu mở đầu miêu tả cảnh những đám mây trắng, xốp trôi nhẹ nhàng trên bầu trời.
    • Bông trắng như mây: Cảnh mặt đất: Những "núi" bông nối tiếp nhau như những đám mây bồng bềnh trắng xốp.
    • 2 câu ca dao sử dụng 2 phép so sánh tạo sự đối chiếu từ trên trời xuống mặt đất, từ mặt đất đến bầu trời. Cả không gian rộng lớn tràn ngập 1 màu trắng tinh khiết, tuy nhiên 2 phép so sánh tập trung nhấn mạnh 1 vụ mùa bông bội thu.
    • Trên nền màu trắng của bông và mây, xuất hiện màu đỏ trên sắc má các cô gái, màu đỏ trở nên nổi bật và tràn đầy sức sống, đó chính là vẻ đẹp của người lao động.
    • Đội bông như đội mây: Hình ảnh con người lao động đang chuyển bông về làng một cách nhanh nhẹn, thanh thoát. Công việc lao động không những không phải là gánh nặng của con người, không đè bẹp con người mà trái lại, như nâng tầm vóc và vẻ đẹp con người, hình ảnh những cô gái đội bông như những nàng tiên nữ xinh đẹp đang bay lượn trong không gian tràn ngập màu trắng đó.

Bài ca dao là bài ca về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước và trân trọng đối với người lao động.

bn giải đúng r đấy

a: A=3^2(1^2+2^2+...+10^2)

=9*385

=3465

b: B=2^3(1^3+2^3+...+10^3)

=8*3025

=24200

10 tháng 8 2023

Mình cảm ơn bạn nhiều

12 tháng 10 2023

\(2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{21}\right)-\left(2+2^2+...+2^{20}\right)\)

\(A=2^{21}-2\)

B tương tự câu A

\(5C-C=\left(5^2+5^3+...+5^{51}\right)-\left(5+5^2+...+5^{50}\right)\)

\(C=\dfrac{5^{51}-5}{4}\)

\(3D-D=3+3^2+...+3^{101}-\left(1+3+...+3^{100}\right)\)

\(D=\dfrac{3^{101}-1}{2}\)

12 tháng 10 2023

\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(2\cdot A=2^2+2^3+2^4+...+2^{21}\)

\(A=2^{21}-2\)

 

\(B=2^1+2^3+2^5+...+2^{99}\)

\(4\cdot B=2^3+2^5+2^7+...+2^{101}\)

\(B=\)\(\left(2^{101}-2\right):3\)

 

\(C=5^1+5^2+5^3+...+5^{50}\)

\(5\cdot C=5^2+5^3+5^4+...+5^{51}\)

\(C=(5^{51}-5):4\)

 

\(D=3^0+3^1+3^2+...+3^{100}\)

\(3\cdot D=3^1+3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(D=(3^{101}-1):2\)

16 tháng 7 2023

a) \(2^5\cdot2^7\)

\(=2^{5+7}\)

\(=2^{12}\)

b) \(2^3\cdot2^2\)

\(=2^{3+2}\)

\(=2^5\)

c) \(2^4\cdot2^3\cdot2^5\)

\(=2^{4+3+5}\)

\(=2^{12}\)

d) \(2^2\cdot2^4\cdot2^6\cdot2\)

\(=2^{2+4+6+1}\)

\(=2^{13}\)

e) \(2\cdot2^3\cdot2^7\cdot2^4\)

\(=2^{1+3+7+4}\)

\(=2^{15}\)

f) \(3^8\cdot3^7\)

\(=3^{8+7}\)

\(=3^{15}\)

g) \(3^2\cdot3\)

\(=3^{2+1}\)

\(=3^3\)

h) \(3^4\cdot3^2\cdot3\)

\(=3^{4+2+1}\)

\(=3^7\)

I) \(3\cdot3^5\cdot3^4\cdot3^2\)

\(=3^{1+5+4+2}\)

\(=3^{12}\)

16 tháng 11 2021

4333344

21 tháng 1 2022

?reeeeeeeeeeee

26 tháng 9 2018

Lời giải chi tiết

12  1                                     13 12 – 02        (0 + 1)2  02  +12

21 + 3                                23 32 – 12         (1 + 2)2 12 + 22

32 1 + 3 + 5                           33 6– 32      (2 + 3)2  22 +  32

                                                     43 102 – 62

19 tháng 6 2024

GHGH3UG TRGGHJg ytg gjgdgfgh ẻughrkhfkjrthgh] ơyt]ơ ươ]y[ươ] ơ]m ơ]ơ] ơu]y[ ưu[y ưuy[ ưu[y] y[ợ]uợ]uợ]uợu]j[u]j[u]j[u]j[u]j[u]j[u]ơu]j[ựu[ụ]uợ]uơ]uợu] uhyiuu5yturyytytyytyytty8ytytytytyty58yt85yt85y8ty85yt85y8ty58yt85yt85yt85y8t5yt8y58ty58yt85yt85yt85y58tyyyr5ybtyurygytbgbrbvtterytiburbyvfudytubertuygtdrtuufutydiytuiydyiuyuityurdyiutyruytiurdyuitiurtuyrdytuiyryritrybtiyryrtiutybbirybtreybruiiurytryvui