Thế nào là vật nhiễm điện , vật cách điện?Lấy ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
Ví dụ: Khi cọ sát thước nhựa vào len, hoặc vải khô thì thước nhựa nhiếm điện âm, do nó nhận electron từ lên hoặc vải khô.
- làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ và phát sáng (phát sáng nó hơi nâng cao tí nhé)
-vd nguyên nhân cánh quạt có rất nhiều bụi
Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.
- Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ sát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
Vật liệu dẫn điện là những vật liệu có khả năng dẫn điện, tức là chúng cho phép dòng điện chạy qua một cách dễ dàng. Điện tử trong vật liệu dẫn điện có thể tự do di chuyển, tạo ra dòng điện. Dưới đây là 5 ví dụ về vật liệu dẫn điện: 1. Đồng (Cu): Đồng là một vật liệu dẫn điện phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong dây điện và các linh kiện điện tử.
2. Nhôm (Al): Nhôm cũng là một vật liệu dẫn điện phổ biến, thường được sử dụng trong dây điện và các ứng dụng điện tử.
3. Bạc (Ag): Bạc là một vật liệu dẫn điện tốt, thường được sử dụng trong các ứng dụng điện tử cao cấp và trong việc làm dây điện chất lượng cao.
4. Graphene: Graphene là một vật liệu dẫn điện đặc biệt, được tạo thành từ một lớp mỏng của các nguyên tử carbon. Nó có khả năng dẫn điện rất tốt và có nhiều ứng dụng tiềm năng trong lĩnh vực điện tử.
5. Silic (Si): Silic là một vật liệu dẫn điện quan trọng trong công nghệ điện tử, được sử dụng để tạo ra các linh kiện như transistor và vi mạch tích hợp.
1. Vật bị nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc hoặc hưởng ứng
2. Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào miếng lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, thanh nhựa cọ xát vào len thì nhiễm điện âm.
1 Một vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
2 -Vật nhiễm điện dương: thạnh thủy tinh cọ xát với lụa
-Vật nhiễm điện âm: thanh thủy tinh cọ xát với vải khô ( do quy ước )
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. ... Mỗi nguyên tử là hạt rất nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện.
Tính chất: vật bị nhiễm điện có khả năng hút và đẩy các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Vd:
- Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô
- Quả cầu bằng sắt chưa nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu khác đã nhiễm điện
*Tham khảo:
12.
VD:
1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.
2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.
13.
- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.
14.
- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.
15.
Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.
Tham khảo:
1. Sau khi quạt điện hoạt động một thời gian cánh bám rất nhiều bụi bẩn Em hãy giải thích vì sao
- Nêu những tính chất của vật nhiễm điện mà em biết
2. Vào những ngày thời tiết khô ráo nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc lực có thể hút được các sợi tóc dài mảnh hoặc các vụn giấy hãy giải thích
3. Hãy nêu một ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không
Tham khảo
Vd: Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác ( VD : mảnh vải sau khi cọ sát với thước nhựa )
Vật các điện là vật ko cho dòng điện chạy qua (VD : cao su , nhựa )
chú ý nè : vật nào cx có thể nhiệm điện nhưng chưa chắc đã dẫn điện