nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất trong ấm là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là 100oC (nhiệt độ của nước đang sôi).
Tham Khảo:
a. Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 100°c (nhiệt độ của nước đang sôi)
b. Âm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.
Tham Khảo:
a. Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 100°c (nhiệt độ của nước đang sôi)
b. Âm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.
a, Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 100°c (nhiệt độ của nước đang sôi)
b, Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(t=?^oC\)
a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)
\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)
\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)
\(\Leftrightarrow945000=12600t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)
Chọn đáp án B.
Gọi U là hiệu điện thế, Q là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, ta có: Q = U 2 R 1 t 1 = U 2 R 2 t 2 (1)
Gọi t 3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc 2 dây song song:
Từ (1) và (2):
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)
\(\Rightarrow t=20,06^oC\)
Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước
Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)
\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)
\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)
Nhiệt độ tăng lên khá ít hic
tham khảo
Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 100°c (nhiệt độ của nước đang sôi)
100o nhiệt độ của nc đang sôi.