K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ LUYỆN TẬP  10I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời “…Trong đình, đèn thắp sáng trưng ; nha lệ , lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phấy....
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  10

I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời

 “…Trong đình, đèn thắp sáng trưng ; nha lệ , lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phấy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi hình chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt…. 

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Nêu nội dung chính của đoạn văn đó? Văn bản thuộc thể loại nào?

Câu 2. Đoạn văn trên nói chủ yếu về nhân vật nào ? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật  đó trong tác phẩm.

Câu 3. Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 4.Vì sao tác giả Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho văn bản của ông là “Sống chết mặc bay” ?

Câu 5. Qua văn bản “ Sống chết mặc bay” em có nhận xét gì về bộ mặt của quan lại trong xã hôi xưa?

Câu 6. Qua văn bản chứa đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương, sự sẻ chia trong cuộc sống.

Phần II: Làm văn  (7đ)                                                                                                                       

Câu 1: Viết một đoạn văn nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản chứa đoạn trích trên.

0
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:   …Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. Trên sập, nơi kê ở gian giữa, có một mình quan phụ mẫu, uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông chốc chốc lại phe phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

   …Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. Trên sập, nơi kê ở gian giữa, có một mình quan phụ mẫu, uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông chốc chốc lại phe phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yếu hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu gian, thì có thầy đề, rồi lần lượt đến thầy đội nhất, thầy thông nhì, sau hết giáp phái tay tả ngài thì đến chánh tổng sở tại cũng ngồi hầu bài…

a. Đoạn văn trên thuộc phần thứ mấy theo bố cục văn bản “Sống chết mặc bay”? Nội dung của đoạn văn trên là gì?

b. Giải thích ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay”

c. Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn trên?

Cảm ơn mọi người !

1
4 tháng 4 2022

a) Thuộc phần 2 theo bố cục văn bản

Bài 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sậpmơi kê ở gian giữa, có một mình quan phụ mẫu, uy nghi chêm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chânphải duổi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạtlông chốc chốc lại phe phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay chực hầu...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập
mơi kê ở gian giữa, có một mình quan phụ mẫu, uy nghi chêm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân
phải duổi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt
lông chốc chốc lại phe phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay
trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở,
trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rể tía , hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng,
nào chuôi dao ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bổng trông mà thích mắt.(…)
Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang
lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? PTBĐ chính là gì? Câu 2. Tìm phép liệt kê có trong văn bản trên và nêu tác dụng? Câu 3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Câu 4. Vì sao Phạm Duy Tốn gọi những kẻ như quan phụ mẫu là “lòng lang dạ thú”?


 

1
28 tháng 4 2022

Câu 1:Trích trong :Sống chết mặc bay

Của tác giả phạm Duy Tốn

PTBD:Tự sự

Câu 2:

Chỉ:Bên cạnh ngài, mé tay
trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở,
trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rể tía , hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng,
nào chuôi dao ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bổng trông mà thích mắt.

TD:

+làm câu văn thêm sinh động,hấp dẫn cho người đọc

+miêu tả các đồ vật đắt tiền của tên tên quan phủ

Câu 3:ND:Miêu tả sự giàu có,sa hoa của tên quan phủ

Câu 4:

Vì họ là những người vô trách nhiệm ,mặc kệ sự sống chết của người dân và chỉ biết đến chính bản thân mình 

ĐỀ LUYỆN TẬP  8I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:… Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm  và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu,...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  8
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
… Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm  và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. 
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. 
[...] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Nêu công dụng và ý nghĩa của văn chương.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3. Phân tích thành phần cấu tạo của câu sau. Tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Câu 4. Trong câu trên, ngoài cụm chủ - vị làm nòng cốt câu (chủ ngữ - vị ngữ) các cụm chủ - vị còn lại đóng vai trò gì?
Câu 5.Dấu chấm phẩy trong câu dùng để làm gì?
Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ? 

1
3 tháng 4 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận

Công dụng:

-Giúp gợi lòng vị tha.

-Gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm sẵn có.

Ý nghĩa:

Văn chương có nguồn gốc cao đẹp, có công dụng rõ ràng, gợi tình yêu, lòng đồng cảm.

Câu 2:

Nội dung chính:Nói về công dụng và ý nghĩa của văn chương

Câu 3:

Văn chương// gây cho ta những tình cảm ta /không có, luyện những tình

                                                                  C         V                  

 _________//________________________________________________

 CN                                                     VN

cảm ta /sẵn có.

       C     V

_____________

VN

Câu 4:

Cụm C-V trong câu trên mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm danh từ

Câu 5:

Tác dụng:Để ngắt quãng câu và liệt kê

Câu 6:

-Biện pháp tu từ:Liệt kê ở câu "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm  và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần"

-Tác dụng:khẳng định những tác dụng của văn chương không những '' gây cho ta những tình cảm ta không có" mà "còn luyện cho ta những tình cảm ta đã có"

 

11 tháng 3 2021

Các trạng ngữ: Trong đình, Trên sập, mới kê ở gian giữa, Bên cạnh ngài, để trong khay khảm

Tất cả các trạng ngữ trên đều chỉ nơi chốn

11 tháng 3 2021

bạn ơi cho mình hỏi ý nghĩa của trạng ngữ ấy với

 

Đọc đoạn văn sau và trl câu hỏi “Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ, uy nghi chễm dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt long,chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trl câu hỏi 

“Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ, uy nghi chễm dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt long,chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào uống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông nhà mà thích mắt.



Câu 1:Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Tác giả của đoạn trích trên là ai?Văn bản có đoạn trích trên được viết theo thể loại gì?

Câu 2:Cho biết dấu chấm phẩy trong câu in đậm dùng để làm gì?

Câu 3:Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn trên .

Câu 4:Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”

0
ĐỀ LUYỆN TẬP  9I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:        “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  9
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
        “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy tướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
     Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
1. Đoạn văn trên được trich từ  vb nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu xuất xứ đoạn trích. PTBĐ chính.
2. Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn trên. Dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
3. Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
4. Tìm và nêu tác dụng phép liệt kê trong đoạn văn trên.

1
5 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1: Đoạn văn được trích trong văn bản"Sống chết mặc bay" . Tác giả là Phạm Duy Tốn.Văn bản đó thuộc thể loại tự sự

Câu 2:Nội dung: tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng " giữ gìn", bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ.

Tác dụng của dấu chấm phẩy: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt,nhấn mạnh nguy cơ vỡ đê làng X.

Câu 3:

 Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

Câu 4:

Câu sử dụng liệt kê:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột."

-Kiểu liệt kê: Liệt kê không theo từng cặp, liệt kê ko tăng tiến.

ĐỀ LUYỆN TẬP  7I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  7
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? 
2. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ? 
4. Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc có đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đó.
6. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

1
1 tháng 4 2022

1- ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.

-TÁC GIẢ LÀ HOÀI THANH

-PTBĐ LÀ NGHỊ LUẬN

4 Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

5

-Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được. D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...

6-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người".

BẠN THAM KHẢO NHA.

2 tháng 4 2022

D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...
D/c là gì vậy bạn

 

BÀI TẬP NGỮ VĂN 8 TUẦN 10I. Đọc hiểu văn bản:Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:Kẻ thù lớn nhất của tất cả chúng ta là sự lười biếng. Nếu chúng ta không lười biếng thì mọi cái mà chúng ta trông thấy đều là cơ hội, bởi vì càng khó khăn cơ hội càng lớn. Tôi nghĩ rằng không lười biếng và phải dũng cảm, hai cái đấy tạo ra cơ hội. Các bạn đừng sợ. Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi...
Đọc tiếp

BÀI TẬP NGỮ VĂN 8 TUẦN 10

I. Đọc hiểu văn bản:

Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:

Kẻ thù lớn nhất của tất cả chúng ta là sự lười biếng. Nếu chúng ta không lười biếng thì mọi cái mà chúng ta trông thấy đều là cơ hội, bởi vì càng khó khăn cơ hội càng lớn. Tôi nghĩ rằng không lười biếng và phải dũng cảm, hai cái đấy tạo ra cơ hội. Các bạn đừng sợ. Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lý tưởng. Mọi khó khăn là điềm báo tạo cơ hội.

Câu 1: Theo tác giả, kẻ thù lớn nhất của chúng ta là gì? Các yếu tố tạo nên cơ hội là gì?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Từ nội dung của đoạn văn, hãy nêu bài học mà em rút ra được để hoàn thiện mình.

II. Làm văn:

Nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc.

5
1 tháng 12 2021

một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với quãng đường 3km thời gian hoàn thành quãng đường là 10 phút tính vận tốc xe đạp ra đơn vị km/h và m/s

1 tháng 12 2021

Đây nha bạn : 

s1=3km=3000ms2=2km=2000mt1=10p=600st2=5p=300ss1=3km=3000ms2=2km=2000mt1=10p=600st2=5p=300s

+ Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất: vtb1=s1t1=3000600=5m/svtb1=s1t1=3000600=5m/s

+ Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai: vtb2=s2t2=2000300=6,67m/svtb2=s2t2=2000300=6,67m/s

+ Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: vtb=s1+s2t1+t2=3000+2000600+300=5,56m/s

I. Đọc hiểu. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Ngọn nến ” Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và lung linh tỏa ánh sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng, khi  sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng ngày càng ngắn lại. Đến khi còn một nửa, nến chợt nghĩ: “Chết thật, ta mà cứ cháy...
Đọc tiếp
I. Đọc hiểu. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Ngọn nến ” Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và lung linh tỏa ánh sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng, khi  sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng ngày càng ngắn lại. Đến khi còn một nửa, nến chợt nghĩ: “Chết thật, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy nhỉ?”. Nghĩ rồi nến nương theo một ngọn gió thoảng qua để tắt phụt đi. Mọi người trong phòng xôn xao: “Nến tắt rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Cây nến mỉm cười tự mãn vì  sự quan trọng của mình. Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Mò mẫm trong bóng tối …, người ta tìm được cây đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên, còn cây nến cháy dở thì  người ta bỏ vào ngăn kéo. Thế là từ hôm đó, nến bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa. Nến hiểu ra rằng, hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù  sau đó  nó có  tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến. Câu 1. PTBĐ chính. Câu 2. Ngọn nến đã suy nghĩ như thế nào để rồi nó quyết định nương theo ngọn gió và tắt phụt đi. Câu 3. Phép liên kết hình thức nào được thể hiện trong 2 câu sau? Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy? Nến hiểu ra rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù  sau đó  nó có  tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến. Câu 4.  Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau. Hãy cho biết đó là câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp? Cây nến mỉm cười tự mãn vì  sự quan trọng của mình. Câu 5. Ghi lại lời dẫn trực tiếp trong câu văn sau rồi viết lại câu văn dùng lời dẫn gián tiếp. Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Câu 6. Từ câu chuyện này em rút ra được bài học gì về thái độ sống?
0