Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M thu được dung dịch X, khí Y và m(g) chất rắn Z
a, Xác định CTHH của các chất X,Y,Z và tính giá trị m
b, Tính nồng độ mol của dung dịch X sau phản ứng, biết thể tích dung dịch sau thay đổi không đáng kể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết
X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,02<----0,03-------->0,01
=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)
b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)
Đáp án C
Vì Z chứa hai muối nên Z chứa Zn(NO3)2 và Al(NO3)3.
Ngâm T trong H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra nên T chứa Cu và Ag.
Do đó các chất đều phản ứng vừa hết.
Vậy tổng nồng độ các ion trong Z là
\(n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
trc p/u : 0,1 0,1
p/u : 0,1 0,05 0,05 0,1
sau p/u : 0 0,05 0,05 0,1
\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2dư}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(m_{BaCl_2}=0,05.208=10,4\left(g\right)\)
Đáp án D
Đặt nKCl = a và nKClO3 = b.
⇒ 74,5a + 122,5b = 39,4 (1).
+ Ta có 6,74 gam chất rắn gồm MnO2 và AgCl [Trong đó mMnO2 = 10 gam].
⇒ ∑nAgCl = ∑nCl = 67 , 4 - 10 143 , 5 = 0,4 mol.
⇒ PT bảo toàn Clo là: a + b = 0,4 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ta có: nKCl = nKClO3 = 0,2 mol.
⇒ nKhí P = nO2 = 1,5×0,2 = 0,3 mol ⇒ 1 3 P chính là 0,1 mol O2.
+ 0,1 mol O2 sẽ oxi hóa Fe2+ → Fe3+ ||⇒ nFe3+ = 0 , 1 × 4 1 = 0,4 mol.
⇒ PHản ứng với Ba(OH)2 thì kết tủa bao gồm:
nFe(OH)2 = 0,1, nFe(OH)3 = 0,4 và nBaSO4 = 0,8 mol.
⇒ mKết tủa = 0,1×90 + 0,4×107 + 0,8×233 = 238,2 gam
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết
X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,02<----0,03-------->0,01
=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)
b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)