Cho 5,4g nhôm vào 100ml dd H2SO4 0,5M
Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng . Cho rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al+ 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2
(mol) 0,1 0,15 0,05 0,15
đổi: 300ml=0,3 lít
a) nAl=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)
tỉ lệ:
Al H2SO4
\(\dfrac{0,2}{2}\) > \(\dfrac{0,15}{3}\)
→ Al dư, H2SO4 phản ứng hết sau phản ứng
→ \(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)
b) \(n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(ph.ứ\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Al\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}M\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,3}=\dfrac{1}{6}M\)
\(C_{M_{H_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,05M\)
Sửa đề cho dễ làm: "Cho 5,6 gam sắt"
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)=n_{FeSO_4}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
-Mình sửa đề là 5,6 g sắt nhé :)
Đổi 100ml = 1lit
PTHH: Fe +H2SO4→FeSO4+H2
+nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
-Theo PTHH ta có:
+nH2=nFe=0,1(mol)
+VH2=0,1.22,4=2,24(lit)
-Theo PTHH ta có:
+nH2SO4=nFe=0,1(mol)
+CMH2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,1}=1\) (M)
a)
\(n_{Al} = \dfrac{0,54}{27} = 0,02(mol) \\n_{H_2SO_4} = 0,1.0,5 = 0,05(mol) \)
PTHH : \(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
Theo PTHH , ta thấy :
\(n_{Al}.\dfrac{3}{2} = 0,03(mol) < n_{H_2SO_4}\) nên H2SO4 dư.
Ta có : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,03(mol)\\ V_{H_2} = 0,03.22,4 = 0,672(lít)\)
b)
Ta có :
\(n_{H_2SO_4\ pư} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,03(mol)\\ n_{H_2SO_4\ dư} = 0,05 - 0,03 = 0,02(mol)\\ n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,5n_{Al} = 0,01(mol)\)
Vậy :
\(C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,02}{0,1} = 0,2M\\ C_{M_{Al_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,01}{0,1} = 0,1M\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Dung dịch sau pư chỉ gồm Al2(SO4)3.
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{\dfrac{1}{60}}{0,1}\approx0,16\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nAl=5,4:27=0,2mol
nH2SO4=0,05mol
PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2
0,2:0,05=> nAl dư theo nH2SO4
p/ư: 1/30<-0,05--->1/60-------->0,05
=> V(H2)=0,05.22,4=1,12ml
=> CM(Al2(SO4)3)=1/60:0,1=1/6M
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Đổi: 100 mol = 0,1 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,5 . 0,1 = 0,05 (mol)
So sánh: \(\frac{0,2}{2}>\frac{0,05}{3}\) => Al dư, Tính theo H2SO4.
Số mol của H2 là: 0,05 . 3/3 = 0,05 (mol)
Thể tích của H2 là: 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Số mol của Al2(SO4)3 là: 0,05 . 1/3 = 1/60 (mol)
Vì thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể nên V dung dịch sau pứ = 0,1 lít
Nồng độ mol của dd sau pứ là: 1/60 : 0,1 = 1/6M
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH:
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,3(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(lít)$
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol)$
$C_{M_{Al_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
b)
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2-->0,6----->0,2---->0,3
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
b) VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
c) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
\(a,n_{H_2SO_4}=0,5\cdot0,1=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\\ b,n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=\dfrac{1}{30}\cdot27=0,9\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}\approx0,017\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,017}{0,1}\approx0,17M\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(LTL:\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\)
=> Al dư
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\\ C_M=\dfrac{\dfrac{1}{60}}{0,1}=0,16M\)