K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

ai làm hộ em với

17 tháng 10 2016

chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@@@!!

ai tk minh minh tk lai

17 tháng 12 2020

Tam giác ABC có ^BAC= 90; ^ABC=^ACB=45

Tam giác ABD có ^ABC=^BAC=^ACB=60

=> Tam giác BDC có

^CBD=60-45=15

3 tháng 1 2022

sai

Gọi I là giao điểm của AB và DC

△ADC và △ABE có:

AD=AB

DAC^=600+BAC^=BAE^

AC=AE

Nên △ADC=△ABE (c.g.c) do đó IDA^=ABM^

Xét △ADI và △MIB có

IDA^=ABM^

DIA^=MIB^ (đối đỉnh)

Nên BMI^=IAD^=600

Vậy BMC^=1800−BMI^=1200

Gọi N thuộc tia đối của ME sao cho MN=MD thì △MND đều do cóMN=MD  và BMI^=600

 Xét △ADM và △DBN có:

AD=BD

ADM^=BDN^=600−BDM^

DM=DN

Nên △ADM và △BDN (c.g.c) do đó AMD^=BND^=600

Vậy AMB^=AMD^+DMB^=1200

12 tháng 2 2021

coppy mạng lỗi hết bài rồi kìa Nam :))

28 tháng 7 2023

mik lm nếu bn like =)

28 tháng 7 2023

Bài 4:
a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc CAE + góc BAC = 90 độ, tức là EC vuông góc với BC.

b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc BAE = góc BAC + góc CAE = 45 độ + 45 độ = 90 độ. Do đó, tứ giác ABCE là tứ giác vuông.

Bài 5:
a) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AM và BH. Ta cần chứng minh góc BAK = góc CAK.
Vì CM = CA, ta có góc CMA = góc CAM. Vì đường thẳng AM song song với CA, nên góc CMA = góc KAB (do AB cắt đường thẳng AM tại I). Từ đó suy ra góc CAM = góc KAB.
Vì AH là đường cao, nên góc BAH = góc CAH. Từ đó suy ra góc BAK = góc CAK.
Vậy, AM là phân giác của góc BAH.

b) Ta có AB + AC = AB + AH + HC = BH + HC > BC (theo bất đẳng thức tam giác).
Vậy, luôn luôn có AB + AC < AH + BC.

Ta có: ΔABD vuông cân tại B(gt)

nên \(\widehat{DAB}=45^0\)(Số đo của một góc nhọn trong ΔABD vuông cân tại B)

Ta có: ΔACE vuông cân tại C(gt)

nên \(\widehat{EAC}=45^0\)(Số đo của một góc nhọn trong ΔACE vuông cân tại C)

Ta có: ΔABC đều(gt)

nên AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=60^0\)(Số đo của các cạnh và các góc trong ΔABC đều)(1)

Ta có: \(\widehat{DAE}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAE}=60^0+45^0+45^0=150^0\)

Ta có: ΔADB vuông cân tại B(gt)

nên AB=BD(hai cạnh bên)(2)

Ta có: ΔACE vuông cân tại C(gt)

nên AC=CE(hai cạnh bên)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AB=BC=AC=CE=DB

Xét ΔABD vuông tại B và ΔACE vuông tại C có 

AB=AC(cmt)

DB=EC(cmt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(hai cạnh góc vuông)

hay AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)

hay \(\widehat{ADE}=15^0\) và \(\widehat{AED}=15^0\)

Vậy: Số đo các góc nhọn trong ΔADE là 150

5 tháng 3 2021

không có hình ak