K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho câu thơ: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa a. Em hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ. Nêu tên bài thơ, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ em vừa chép.b.  Câu thứ hai trong nguyên tác: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có gì khác về kiểu câu so với bản dịch thơ? Sự khác nhau có ý nghĩa như thế nào?c. Xét về mặt kết cấu, hai câu thơ 3 và 4 có gì đặc biệt? Hãy chỉ ra hiệu quả...
Đọc tiếp

1. Cho câu thơ: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

a. Em hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ. Nêu tên bài thơ, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ em vừa chép.

b.  Câu thứ hai trong nguyên tác: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có gì khác về kiểu câu so với bản dịch thơ? Sự khác nhau có ý nghĩa như thế nào?

c. Xét về mặt kết cấu, hai câu thơ 3 và 4 có gì đặc biệt? Hãy chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của kết cấu đó.
 

2. Cho câu thơ sau: Trong tù không rượu cũng không hoa

a. Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ. Cho biết thể thơ của bài thơ em vừa chép? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

b. Hai câu đầu bài thơ Ngắm trăng cho em hiểu điều gì về tâm hồn Bác?

c. Trong câu thơ đầu, tác giả khéo léo sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó trong việc thể hiện nội dung.

d. Có người nói rằng “Vọng nguyệt” là bài thơ thể hiện sự hài hòa giữa chất thép và chất trữ tình”. Chỉ ra chất thép và chất tình được thể hiện trong bài thơ.

3. Bài thơ Ngắm trăng mở đầu là “ngục trung”, kết thúc là “thi gia”. Chi tiết này nói lên điều gì?

4. Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ. Chép những dòng thơ (bài thơ khác) trong chương trình Ngữ văn 8 kỳ 2, cũng có sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc giống như vậy. Nêu tên bài thơ và tên tác giả.

0
31 tháng 12 2021

a, Chép tiếp

"Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta."

b, -Tác giả: Nguyễn Khuyến

    -Tên bài thơ " Bạn đến chơi nhà"

23 tháng 12 2021

1. Trong sgk có

2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh

3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:

-lòng yêu tổ quốc

- vì làng quê

-vì bà

4.phép tu từ ẩn dụ

còn tác dụng ko bt !!!@@

 

BT 3:Cho câu thơ:“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em...
Đọc tiếp

BT 3:

Cho câu thơ:

“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”

1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.

2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.

3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?

4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?

Hai cụm “ ta với ta” về hình thức và cách hiểu ở hai bài thơ giống và khác nhau như thế nào?

 5. Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu ( câu đầu, câu cuối) của bài thơ bạn đến chơi nhà.

 6. Bằng một đoạn văn 8-10 câu hãy trình bày cảm nhận về tình huống và khả năng tiếp bạn của tác giả khi có bạn đến thăm được thể hiện trong bài thơ.

chỉ cần làm câu 5,6 thui

0
Cho câu thơ:Thân em vừa trắng lại vừa tròn1. Chép tiếp đê hoàn chỉnh  bài thơ. Nêu tên bài thơ em vừa chép và cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ấy.2. Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ qua phương diện: ngoại hình; phẩm chất. Từ đó, em có nhận xét gì về vẻ đẹp của họ?3. Trong bài thơ, cuộc đời và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa được tác...
Đọc tiếp

Cho câu thơ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
1. Chép tiếp đê hoàn chỉnh  bài thơ. Nêu tên bài thơ em vừa chép và cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ấy.
2. Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ qua phương diện: ngoại hình; phẩm chất. Từ đó, em có nhận xét gì về vẻ đẹp của họ?
3. Trong bài thơ, cuộc đời và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa được tác giả diên tả qua những từ ngữ nào? Em có nhận xét gì về cuộc đời và thân phận của họ?
4. Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ em vừa chép bằng một đoạn văn (khoảng 7-9 câu). Trong đoạn văn có  sử dụng ít nhất một quan hệ từ (gạch chân, chú thích quan hệ từ được sử dụng).

0
Bài tập 3: Cho câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng…”1. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?2. Đoạn thơ em vừa chép có trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?3. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ em vừa chép.4. Ở đầu và ở cuối bài thơ em vừa chép có một âm thanh được lặp lại. Đó là âm thanh nào? Cùng là âm thanh đó nhưng mỗi lần lắng nghe, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại có...
Đọc tiếp

Bài tập 3: Cho câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng…”

1. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

2. Đoạn thơ em vừa chép có trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

3. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ em vừa chép.

4. Ở đầu và ở cuối bài thơ em vừa chép có một âm thanh được lặp lại. Đó là âm thanh nào? Cùng là âm thanh đó nhưng mỗi lần lắng nghe, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại có sự khác nhau như thế nào? Vì sao?

5. Chép lại nguyên văn một câu cảm thán trong đoạn thơ em vừa chép và cho biết có những dấu hiệu nào khiến em nhận ra đó là câu cảm thán.

6. Em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu phân tích tâm trạng của người chiến sĩ – thi sĩ  được thể hiện qua khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và trạng ngữ (Gạch chân và chỉ rõ)

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản? Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.

Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản?

 

Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trên.

 Câu 4: Vì sao người cháu có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu của mình còn là “Vì tiếng gà cục tác. Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Câu 5: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình bà cháu trong bài thơ.

Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản

1
4 tháng 12 2021

1. Thơ em lại tự xem trong SGK nhé!

2. 

Em tham khảo:

Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh

3. Khái niệm điệp ngữ em cũng tự xem lại nhé!Em tham khảo:

 Biện pháp tu từ: điệp ngữ "Vì" và liệt kê những hình ảnh "tình yêu tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ"

Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.

4. Vì người cháu chiến đấu vì bà, vì tuổi thơ cùng với bà

5. 

Em tham khảo:

Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.

6. 

Em tham khảo:

Nội dung

Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước

Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên

- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực

- Sử dụng điệp từ

5 tháng 12 2021

1.

a, Thơ em tự chép tiếp nhé

b, HCST: 

Em tham khảo

Thời gian: 1947

Địa điểm: chiến khu Việt Bắc

Hoàn cảnh: trong những năm tháng đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc, hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng. Bài thơ Cảnh khuya đã được Hồ Chí Minh viết trong những đêm sống tại núi rừng Việt Bắc để lãnh đạo chiến dịch.

6 tháng 12 2021

Câu 1:

a.Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nghĩ nước nhà.

Bài: Cảnh Khuya.Tác giả: Hồ Chí Minh

b. Hoàn cảnh ra đời: 

Thời gian: 1947

Địa điểm: chiến khu Việt Bắc.