K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

mình bằng:7,688888888888889 dư 0

21 tháng 10 2021

a) x=4 ; y=0 

b) x=1 ; y=0 hoặc x=4; 7

 

 

16 tháng 10 2023

Siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

19 tháng 2 2022

ta thấy 45=9x5

m618 chia hết cho 5 sẽ có 2 trường hợp 

suy ra n sẽ =0; 5

trường hợp 1 n=0

để m6180 chia hết cho9

(m+6+1+8+0) chia hết cho 9

m+15 chia hết cho 9

suy ra m={3}

trường hợp 2 n=5

để m6185 chia hết cho 9

(m+6+1+8+5) chia hết cho 9

m+20 chia hế chho 9

suy ra m={1;7}

vậy m              3                            1                     7

       n               0                            5                     5

HT

Để m618n \(⋮45\)thì m618n \(⋮9\)và \(⋮5\)

Để m618n \(⋮5\)thì \(n\in\left\{0;5\right\}\)

TH1: Với n=0

Để m6180 \(⋮\)9 thì m+6+1+8+0\(⋮9\)

Hay m+15\(⋮9\)

Mà m \(\le9\)(m là chữ số)

\(\Rightarrow m=18-15=3\left(18⋮9\right)\)

TH2: Với n=5

Để m6185 \(⋮9\)thì m+6+1+8+5\(⋮9\)

Hay m+20\(⋮9\)

Mà \(m\le9\)(m là chữ số)

\(\Rightarrow m=27-20=7\left(27⋮9\right)\)

Vậy các cặp (m;n) tìm được để m618n \(⋮45\)là : (3;0) ; (7;5)

HT

5 tháng 1 2016

m=6

n=5

Số đó là số 63405

5 tháng 1 2016

00000000000000000000000000000000000

30 tháng 12 2017

Hỏi đáp Toán

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.