K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

S=1^3+2^3+3^3+......+10^3

=1^2.(2-1)+2^2.(3-1)+...+10^2.(11-1)

=(1^2.2+2^2.3+3^2.4+...+10^2.11)-(1^2+2^2+...+10^2)

=[(0+1).1.2+(1+1).2.3+(2+1).3.4+...+(9+1).10.11]-(1^2+2^2+3^2+...+10^2

=(1.2+1.2.3+2.3+2.3.4+3.4+...+9.10.11+10.11)-(1^2+2^2+3^2+...+10^2)

=(1.2+2.3+3.4+...+10.11)+I1.2.3+2.3.4+...+9.10.11)-(1^2+2^2+3^2+...+10^2

=\(\frac{10.11.12}{3}+\frac{9.10.11.12}{4}-\frac{10.\left(10+1\right).\left(2.10+1\right)}{6}\)

tiếp theo đơn giản mà bạn có thể tự làm

12 tháng 10 2016

sáng ơi sáng , cậu làm mà tớ chẳng hiểu gì !

26 tháng 8 2016

1/4:x=2/3-3/4

1/4:x=1/12

x=1/4:1/12

x=1/4.12

x=3\(\in\)Q (thỏa mãn)

Vậy x=3

26 tháng 8 2016

3/4 + 1/4 : x = 2/3

=> 1/4 : x  = 2/3 - 3 / 4 = -1/12

=> x = 1/4 : -1/12

=> x = -3.

Vậy x ( số cần tìm ) có giá trị là :-3.

Ta có: \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+9\left(x+1\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+9\left(x^2+2x+1\right)=15\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+27x+9x^2+18x+9=15\)

\(\Leftrightarrow45x=6\)

hay \(x=\dfrac{2}{15}\)

10 tháng 7 2019

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

10 tháng 7 2019

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

8 tháng 10 2015

x = 11 

tick minh nhe khanh

7 tháng 10 2015

olm duyệt nhanh đi ạ

25 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\times\left(x-1+1\right):2=1225\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\times x=1225\times2=2450=49\times50\\ \Rightarrow x=49\)

26 tháng 3 2020

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

<=> \(\frac{30}{6x}-\frac{2xy}{6x}=\frac{x}{6x}\)

<=> 30-2xy=x

<=>x+2xy=-30

<=>x(2y+1)=-30

Vì x,y thuộc Z

=> x,2y+1 thuộc Z

=> x, 2y+1 thuộc Ư(-30)={1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30}

Xét bảng ( tự xét nha)

KL: ...........

27 tháng 8 2016

1. ta có P=3 vì các số còn lại đều là số lẻ mà cộng với 1 số chẵn hoặc 1 số lẻ bất kì thì đều ra hợp số ( trừ số 3). Vậy P =3.

2.( 2.x +1).(y-3)=10

Để (2.x+1).(y-3)=10 (đk: x,y là số nguyên )

=> 10 phải chia hết cho (2.x+1) và (y-3)

=> (2.x+1) và (y-3) thuộc Ư(10) =(= 1;-1;2;-2;5;-5;10;-10)

ta có các trường hợp sau:

TH1: nếu (2.x+1)=1 ->x= 1

       (=)   (y-3)=10-> y=13 (chọn)

TH2: nếu 2.x+1=-1-> x=0

       (=) y-3=-10 ->y =-7(chọn)

TH3: 2x +1=2->x=0.5

       (=) y-3=5->y=4 (loại)

TH4: 2x+1 =-2-> x=-3/2

       (=) y-3 =-5-> y=-1(loại)

... ( các câu khác thay số tương tự và loại những trường hợp ko đúng đk)

Vậy; x,y là: (1,13); (0,-7);(2,5);(-3,-5)

3. (x+1) +(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5057

     100x + (1+2+3+...+100) = 5057

     100x + 5050 = 5057

     100x            = 7

         x             = 7/100

trời ơi giải bài cho cậu nguyen yen nhi mệt muốn chết luôn đó!

27 tháng 8 2016

2./

(2.x+1).(y-3)=10

*2.x+1=10

2.x=9

x=4,5

y-3=10

y=13