K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2021

nếu hoạt động của hệ bài tiết bị đình trệ thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới hôn mê và chết.

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan,...
Đọc tiếp

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là A. quy luật của lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. bản chất của lịch sử. Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học? A. Chức năng khách quan của sử học. B. Chức năng thực tiễn của sử học. C. Chức năng khoa học của sử học. D. Chức năng sáng tạo của Sử học. Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi A. con người biết ghi chép lịch sử. B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất. C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa. D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế. Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử. B. sáng tạo của Sử học. C. xã hội của Sử học. D. khoa học của sử học. Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì? A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử. B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận. C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ. D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc. Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người. B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập. C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người. D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại. Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. những hiểu biết của con người về quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Là nhận thức của con người về quá khứ. B. Tồn tại hoàn toàn khách quan. C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. D. Có thể thay đổi theo thời gian. Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 18. Sử học là A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại. D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người. D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người. Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm A. khoa học, xã hội và giáo dục. B. khách quan, trung thực và khoa học. C. xã hội, văn hóa và giáo dục. D. trung thực, khoa học và giáo dục.

1
10 tháng 10 2023

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan?

A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận.

B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian.

C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại.

D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan.

Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là

A. quy luật của lịch sử.

B. hiện thực lịch sử.

C. nhận thức lịch sử.

D. bản chất của lịch sử.

Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học?

A. Chức năng khách quan của sử học.

B. Chức năng thực tiễn của sử học.

C. Chức năng khoa học của sử học.

D. Chức năng sáng tạo của Sử học.

Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi

A. con người biết ghi chép lịch sử.

B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất.

C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa.

D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế.

Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng

A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

B. sáng tạo của Sử học.

C. xã hội của Sử học.

D. khoa học của sử học.

Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì?

A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử.

B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận.

C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ.

D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc.

Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những

A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người.

B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập.

C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.

D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.

Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là

A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.

B. những hiểu biết của con người về quá khứ.

C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.

D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

A. Là nhận thức của con người về quá khứ.

B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.

C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.

D. Có thể thay đổi theo thời gian.

Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là

A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.

B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.

C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.

D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.

Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 18. Sử học là

A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.

B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.

D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.

Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?

A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.

B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.

D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.

Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm

A. khoa học, xã hội và giáo dục.

B. khách quan, trung thực và khoa học.

C. xã hội, văn hóa và giáo dục.

D. trung thực, khoa học và giáo dục.

16 tháng 6 2019

Đáp án C

Trong các hệ quả nói trên:

Hệ quả 1, 4, 5 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 2 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.

→ không làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên NST.

Hệ quả 3 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn chỉ xảy ra trong phạm vi 1 NST nên không làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết. Chỉ có chuyển đoạn trên 2 NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết.

Hệ quả 6 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.

→ không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.

7 tháng 5 2021

a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C

b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C

c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn

    -Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng

    -Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)

5 tháng 11 2022

\(1\).

\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:

\(+\) Núi già ở phía Đông 

\(+\) Miền đồng bằng ở giữa

\(+\) Núi trẻ ở phía Tây

Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:

- Khí hậu ôn đới lục địa

- Khí hậu ôn đới hải dương

- Khí hậu địa trung hải

- Khí hậu hàn đới

Sông ngòi: 

\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông

6 tháng 2 2023

Ban đầu, nấm mốc chỉ có một ít tế bào, các tế bào đó lấy dinh dưỡng trong đĩa petri để phát triển và sinh sản ra các thế hệ mới, và theo thời gian, lượng nấm mốc càng nhiều nên kích thước khuẩn lạc nấm trong đĩa petri càng ngày càng lớn.

9 tháng 3 2017

Giải chi tiết:

Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra, đảo 180o rồi nối liền lại.

Các hậu quả của đột biến đảo đoạn là: (1);(4),(5)

Chọn B