đố các bn biết chỉ từ 1 tới 2 phút mk mới tịk nhé
vị trí địa lí và giới hạn của cam-pu-chia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
-Diện tích: 14,1 triệu km2.
+ Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km², gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
3.
Vị trí, giới hạn:+ Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 36oB và 71oB.+ Chủ yếu trong đới ôn hòa.+ Có 3 mặt giáp biển và đại dương.
4.
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.
Đáp án: B.
Kon Tum có biên giới với Cam Pu Chia và Lào.
Đáp án: D.
tỉnh vừa có biên giới trên biển và trên đất liền với Cam Pu Chia là: Kiên Giang.
Một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai).
- Trên đường biên giới với Lào: cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên Phủ), Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm cắn (Nghệ An), cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum).
- Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Bình Phước), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Tịnh Biên (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang).
Câu 1 :
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 2 :
- Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc (hình chữ S) theo nhiều hướng và dài trên 3260km đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú và sinh động.
- Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng, các miền tự nhiên.
- Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
VD : ở miền bắc có 4 mùa xuân hạ thu đông, miền nam có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. Khí Hậu vùng Tây Bắc lạnh hơn vùng ĐBBB.
Câu 3 :
- Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền Bắc, do nhịp độ và cường độ gió mùa tạo ra.
- Mùa đông, mỗi khi gió mùa Đông Bắc tràn về sẽ làm hạ thấp nền nhiệt của miền Bắc, thời tiết lạnh và có thể xảy ra rét đậm rét hại, băng giá, sương muối...
Đáp án: B.
Kiên Giang vừa có biên giới với Cam Pu Chia vừa giáp biển.
cố lên
bn tham khảo
-Vị trí địa lý: nằm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương, phía Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan (2.100 km), phía Đông giáp Việt Nam (1.137km), phía Đông Bắc giáp Lào (492 km), phía Nam giáp biển (400 km). Sông ngòi: tập trung trong 3 lưu vực chính (Tôn-lê Thom, Tôn-lê Sap và Vịnh Thái Lan).