K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

8 tháng 1 2017

hình bạn tự vẽ nhé

xét tam giác ADM và tam giác ADE có 

     AD = AE (GT)

     AM là cạnh chung

     DM = ME (gt)

Do đó tam giác ADM bằng tam giác ADE (c.c.c)

    suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG 

mà AN nằm giữa AB và AC

    suy ra TIA AN LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC BAC

  TƯƠNG TỰ TA CÓ TAM GIÁC ABN VÀ TAM GIÁC ACN BẰNG NHAU (C.C.C)

   suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG

MÀ TIA AN NẰM GIỮA TIA AB VÀ TIA AC

 SUY RA AN LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC (2)

  từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

8 tháng 1 2017

Hình tự vẽ nha thanh niên :)

* Xét tam giác ADM và tam giác AEM có

AM là cạnh chung

AD=AE( theo GT )

DM=EM( M là trung điểm của DE)

=> Tam giác ADM = Tam giác AEM (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{EAM}\)(2 góc tương ứng)

=>AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)(1)

* Xét tam giác ABN và tam giác ACN có

AN là cạnh chung

AB=AC ( theo GT )

BN=CN ( N là trung điểm của BC )

=> Tam giác ABN = tam giác ACN (c.c.c)

=> \(\widehat{BAN}\)=\(\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )

=>AN là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(2)

Từ (1) và (2) => A;M;N thằng hàng ( A;M;N thuộc tia phân giác của góc BAC)

11 tháng 7 2017

A N M B C E D

a) Xét hai tam giác DBC và DAM có:

DB = DM (gt)

Góc BDC = góc ADM (đối đỉnh)

DA = DC (gt)

Vậy: tam giác DBC = tam giác DAM (c - g - c)

Suy ra: BC = AM (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác EAN và EBC có:

EC = EN (gt)

Góc BEC = góc AEN (đối đỉnh)

EA = EB (gt)

Vậy: tam giác EAN = tam giác EBC (c - g - c)

Suy ra: AN = BC (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AM = AN.

b) Vì tam giác DBC = tam giác DAM (cmt)

=> Góc AMD = góc DBC

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC (3)

Vì tam giác ANE = tam giác EBC (cmt)

=> Góc ANE = góc ECB

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AN // BC (4)

Từ (3) và (4) suy ra: AM trùng AN hay M, A, N thẳng hàng (đpcm).

28 tháng 8 2021

nhức nánh

 

a: XétΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MA=MC

\(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\)

DO đó: ΔAHM=ΔCKM

Suy ra: MH=MK

Xét tứ giác AHCK có

Mlà trung điểm của AC

M là trung điểm của HK

Do đó: AHCK là hình bình hành

Suy ra: AK=CH

a: Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

=>\(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)

hay CA là tia phân giác của góc BCD

b: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC

Do đó:MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=>MN//AB//CD

Xét ΔADC có

M là trung điểm của AD

E là trung điểm của AC

Do đó: ME là đường trung bình

=>ME//DC

=>M,E,N thẳng hàng(1)

Xét ΔDAB có 

M là trung điểm của AD

F là trung điểm của BD

Do đó MF là đường trung bình

=>MF//AB

hay M,F,N thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,F,E,N thẳng hàng