Cho 1000g nhôm có nhiệt độ 100 °C vào 2,5 lít nước, làm cho nước tăng nhiệt độ đến 60°C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, của nhôm là 880J/kgK. Coi chỉ có nước và nhôm trao đổi nhiệt với nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không có cho là nước sôi hay nhiệt độ nước hả em?
đổi \(200g=0,2kg\)
\(5l=5kg\)
\(500g=0,5kg\)
\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)
\(=>tcb\approx24,3^0C\)
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2
⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)
⇒t=29,260C
Có m = 180 kg.
Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:
\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)
\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)
\(\Rightarrow t=5\)oC.
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5.4200\left(100-t\right)=1.880.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow6300\left(100-t\right)=880\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow7180.t=665200\)
\(\Leftrightarrow t\approx92,64\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=60^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
a) \(Q=?J\)
b) \(m_3=1kg\)
\(c_3=380J/kg.K\)
\(t_3=100^oC\)
\(t=?^oC\)
a) Nhiệt lượng cân truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.\left(60-30\right)+1,5.4200.\left(60-30\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=215400J\)
b) Nhiệt độ khi có cân bằng:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1.880+1,5.4200\right)\left(t-60\right)=1.380.\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx62,01^oC\)
1.
a, Nhiệt lượng mà nước thu vào:
Q1 = m1Cn . (t-t1)= 2.4200. (100- 20)= 672000J
b, Nhiêt lượng mà ấm nhôm thu vào:
Q2 = Q- Q1 = 707200- 672000=35200J
Khối lượng của ấm nhôm:
m2 = \(\dfrac{Q_2}{C_{nh}.\left(t-t_1\right)}\)= \(\dfrac{35200}{800\left(100-20\right)}\)= 0,55kg
2.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow1.880\left(100-60\right)=2,5.4200\left(60-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=56,64^o\)
m1 = 1kg
c1 = 880 J/kg.K
t1 = 100 độ C
m2 = 2,5 kg
c2 = 4200 J/kg.K
t2 = 60 độ C
Qtỏa = 1 . 880 . ( 100 - t ) = 88 000 - 88 000t
Qthu = 2,5 . 4200 ( 100 - t ) = 1 050 000 - 10 500t
Qthu = Qtỏa
=> 1 050 000 - 10 500t = 88 000 - 88 000 t
<=> 1 050 000 - 10 500t - 88 000 + 88 000t = 0
<=> 962 000 - 77500t = 0
<=> 77 500t = 962 000
=> t = 12 độ C
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 12 độ C