K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

Ta ở câu đầu tiên ý nói vua Quang Trung.

Ta ở câu thứ hai ý nói là nước ta.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“ ... Vua Quang Trung lại nói:- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ ... Vua Quang Trung lại nói:

- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

(Trích Hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí”- Ngô gia văn phái)

Câu 1: Những lời trên là lời của vua Quang Trung nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích nghĩa của từ Phương lược.

Câu 3: Lời nói của vua Quang Trung trong đoạn trích trên được dẫn theo cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?

1
24 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. Đoạn trích là lời của vua Quang Trung nói với các tướng sĩ dưới quyền. 

Trong hoàn cảnh quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta

2. Nghĩa của từ "phương lược " là Đường lối để làm việc lớn.
Đồng tình với nhau về đường lối hành động.

3. Đây là lời dẫn trực tiếp vì

 Đoạn trích là lời của vua Quang Trung

nói với các tướng sĩ dưới quyền. 

trong hoàn cảnh quân Thanh đang kéo sang xâm lược nước ta

 

Đề 3. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:“….Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớp gấp 10 nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo...
Đọc tiếp

Đề 3. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

“….Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớp gấp 10 nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời, lẽ mới dẹp nổi binh đao, không phải Ngô Thị Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta  được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu, quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

                     (Trích “Hoàng Lê thống nhất chí”, Ngô gia văn phái, Ngữ văn lớp 9 tập I)

Câu 3. Em hãy viết một đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp (khoảng 15 câu) nêu cảm nhận của em về hình tượng hoàng đế - anh hùng dân tộc Quang Trung được khắc họa trong đoạn văn bản trên. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép và một trợ từ (gạch chân và chú thích).

0
Cho đoạn văn sau:       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ 10 năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

1.       Chỉ ra 2 phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên.

2.     Tư tưởng nhân nghĩa trong lời nói: “… không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy”, của vua Quang Trung gợi em nhớ tới tác phẩm nào được học trong chương trình ngữ văn THCS? Em hãy chép chính xác 2 câu thơ trong tác phẩm đó và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.

0
Cho đoạn văn sau:       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ 10 năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

1. trong câu  "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn , nhân vật 'ta' đã thực hiện kiểu hành động nói nào ? hành động nói thực hiện theo cách trực tiếp hay gián tiếp? vì sao

2. em hiểu gì về nhân vật cs nời trong đoạn văn trên?khocroi

1
7 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. 

Hành động nói: Trình bày

Cách thực hiện: Trực tiếp

 Lí do: Thực hiện bằng kiểu câu trần thuật

2.

 - Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.

- Trí tuệ sáng suốt và nhạy bén.

- Tầm nhìn xa trông rộng.

- Tài dụng binh như thần và là vị vua lẫm liệt trong chiến trận.